hình chữ nhật abcd gồm hình thang ebcdvaf tam giác ade tính chu vi hình chữ nhật abcd tính diên tích hình thang ebcd cho m là điểm trung của cạnh bc tinh diện tích hình tam tam giác
hình chữ nhật abcd gồm hình thang ebcdvaf tam giác ade tính chu vi hình chữ nhật abcd tính diên tích hình thang ebcd cho m là điểm trung của cạnh bc tinh diện tích hình tam tam giác
Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là:
A.hình chữ nhật. B. hình tam giác. C. tam giác cân. D. tam giác đều.
Cho hình chữ nhật có chu vi bằng 80m, đường phân giác của một góc của hình chữ nhật chia hình chữ nhật thành một tam giác và một hình thang mà hiệu các chu vi bằng 20m. Tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
Cho tam giác AMN cân tại A . Các điểm B, C lần lượt trên cạnh AM và AN sao cho AB = AC.Tứ giác BCNM là hình gì?.
Hình thang vuông.
Hình bình hành.
Hình thang cân.
Hình thang có
: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
A. Hình chữ nhật và hình tròn.
B. Hình vuông và hình tròn.
C. Hình tam giác và hình tròn.
D. Hình tam giác và hình vuông.
Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tam giác cân
Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:
A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn
C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật
Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:
A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn
B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định
Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:
A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng C. Hình cắt D. Hình chiếu cạnh
Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt
C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp
B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm B. cm C. dm D. m
Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên
Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên
Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tam giác cân
Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:
A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn
C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật
Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:
A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn
B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định
Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:
A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng C. Hình cắt D. Hình chiếu cạnh
Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt
C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp
B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm B. cm C. dm D. m
Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên
Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên
Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
Thu gọn
Câu 12. D
Câu 13. A
Câu 14. B
Câu 15. B
Câu 16. C
Câu 17. B
Câu 18. C
Câu 19. A
Câu 20. C
Câu 21. D
Câu 22. A
cho hình chữ nhật có chu vi bằng 84m, đường phân giác của góc hình chữ nhật đó chia hình chữ nhật thành 1 tam giác và 1 hình thang có hiệu chu vi bằng 20m. Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật
Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang EBCD và hình tam giác ADE có kích thước như hình dưới đây:
a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
b) Tính diện tích hình thang EBCD.
c) Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích hình tam giác EDM.
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
( 84 + 28 ) x 28 2 = 1568( cm 2 )
c, Độ dài BM và MC đều là:
28 : 2 = 14(cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(28 x 14) : 2 = 196 ( cm 2 )
Diện tích hình tam giác DMC là:
(84 x 14) : 2 = 588 ( cm 2 )
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - (196 + 588) = 784 ( cm 2 )
Đáp số:
a, 224cm
b, 1568 cm 2
c, 784 cm 2
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD : (84 + 28) x 2= 224 ( cm2)
b) Diện tích hình thang EBCD : (84 + 28) x 28 : 2= 1568 ( cm2)
c) Diện tích hình chữ nhật ABCD:84 x 28 = 2352 ( cm2)
Vì M là trung điểm BC nên độ dài cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14(m) Diện tích tam giác EBM: 28 x 14 : 2= 196 ( cm)
Diện tích tam giác MCD: 84 x 14 : 2= 588 ( cm) Độ dài cạnh AE: 84 – 28 = 56 (cm)
Diện tích tam giác AED: 28 x 56 : 2= 784 ( cm2)
Diện tích hình tam giác EDM: 2352 – 196 – 588 – 784 = 784 (cm2)
ĐS: a) 224 cm2 ; b) 1568 cm2 ; c) 784 cm2 .
HÌNH CHỮ NHẬT ABCD GỒM HÌNH THANG EBCD VÀ HÌNH TAM GIÁC ADE CÓ KÍCH THƯỚC NHƯ HÌNH BÊN :
A)TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT ABCD.
B)TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG EBCD.
C)CHO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC EDM
Cho hình chữ nhật. Thực hiện phương pháp chiếu góc chiếu thứ 1.
Hãy xác định hình dạng và kích thước hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh của hình chữ nhật trên?