18/25x5/13-1/5x18/13
ai chỉ tôi với dấu gạch là phân số á
13/18-2/9+1/2 ⇒
/ LÀ DẤU GẠCH NGANG CỦA PHÂN SỐ NHA
GIẢI HỘ MÌNH
13/18 - 2/9 + 1/2 = 81/162 + 1/2 = 324/324 = 1 nhé
13/18 - 2/9 + 1/2
= 13/18 - 4/18 + 9/18
= 9/18 + 9/18
= 18/18 = 1
tính giá trị biểu thức:
7/2-1/4x5
bạn nào chỉ mình với dấu gạch là phân sô á
\(\frac{7}{2}-\frac{1}{4}\times5\)
\(\Rightarrow\frac{7}{2}-\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{4}\)
Nhớ mk nha !
Hok tốt
P=(63/9×18 +21/14×17) ÷ (14/9×13 +14/14×18 + 14/13×17)
P/s gạch chéo là phân số, sau dấu cộng là một phân số khác
Cộng những phân số này nhé
7/25+-8/-25
1/6+-5/6
6/13+-14/39
4/5+4/-18
7/21+9/-36
-12/18+15/-21
Dấu / là dấu gạch chân của phân số nhé
Ai nhanh tay thì mình tick cho
Ai chỉ mình cách dùng dấu gạch ngang phân số với ạ
bạn vào trả lời thì bn nhìn lên trên có một bảng kẻ dài bạn ấn vào cái thứ 3 từ trái sang phải nha
trong mục tạo câu hỏi thì sao hả
13/15 * 4/9 + 8/12 *7/15 +4/9 * 2 *1/3 -1/9 -3/9
Mỗi dấu / có nghĩa là phần gạch phân số,*có nghĩa là dấu nhân
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Mẫu số của phân số chỉ rõ đơn vị đã được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau.
b) Có thể coi dấu gạch ngang phân số là dấu chỉ phép chia.
c) Tử số của phân số phải là số tự nhiên khác 0.
d) Mẫu số của phân số phải là số tự nhiên khác 0.
1/3.5 + 1 /5.7+....+1/(2x +1 ) . (2x+3)
trình bài đầy đủ nha đang cần gấp
lưu ý: dấu chấm bằng dấu nhân và gạch chéo là chỉ phân số
Phép tính trên bằng: \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{x}{6x+9}\)
Bài 1 Tìn x : x/16*(2017-1)=2
Bài 2 tìm x : x*15/16-x*4/16=2
Bài 3 Tìm x : 1-(5/4/9+x+7/7/18):15/3/4=0
( Dấu / là dấu gạch phân số Và 5/4/9 ; 15/3/4 ; 7/7/18 Là hỗn số )
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0
1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\)
(\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0
(\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1
\(\dfrac{77}{6}+x\) = 1 x \(\dfrac{63}{4}\)
\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{63}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)
\(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)