Cho AB = a > 0 với I là trung điểm AB. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện MA2 + MB2 = a2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A 2 + M B 2 = 30 là một mặt cầu (S). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:
A. I(-2;-2;-8), R =3
B. I(-1;-1;-4), R = 6
C. I(-1;-1;-4), R =3
D. I(-1;-1;-4), R = 30 2
Đáp án C
là trung điểm của AB khi đó M A 2 + M B 2 = 30
Suy ra
Do đó mặt cầu (S) tâm I(-1;-1;-4), R =3
Trong không gian cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2 cố định, M là điểm thỏa mãn điều kiện M A 2 + M B 2 + M C 2 = 12 Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R = 7
B. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R = 2 7 3
C. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R = 7 2
D. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R = 2 7 9
Đáp án C.
Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với O(0;0;0) là trung điểm của AB => OC= 3
Khi đó
⇒ x 2 + ( y + 1 ) 2 + z 2 + x 2 + ( y - 1 ) 2 + z 2 + 2 ( x - 3 ) 2 + 2 y 2 + 2 z 2 = 12
Vậy tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính
R
=
7
2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Tập hợp các điểm M thỏa M A 2 = M B 2 + M C 2 là mặt cầu có bán kính
A. R = 2
B. R = 3
C. R = 3
D. R = 2
Đáp án D
Ta có:
Gọi I là điểm thỏa mãn
Suy ra
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 0 ; 0 , B 0 ; 2 ; 0 , C 0 ; 0 ; 3 . Tập hợp các điểm M thỏa M A 2 = M B 2 + M C 2 là mặt cầu có bán kính
A. R = 2
B. R = 3
C. R = 3
D. R = 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 0 ; 0 , B 0 ; 2 ; 0 , C 0 ; 0 ; 3 . Tập hợp các điểm M thỏa M A 2 = M B 2 + M C 2 là mặt cầu có bán kính
A. R = 2
B. R = 3
C. R = 3
D. R = 2
Đáp án D
Ta có: M B 2 + M C 2 − M A 2 = M B → 2 + M C → 2 − M A → 2 = M I → + I B → 2 + M I → + I C → 2 − M I → + I A → 2
= M I 2 + 2 M I → I B → + I C → − I A → + I B 2 + I C 2 − I A 2
Gọi I là điểm thỏa mãn I B → + I C → − I A → = 0 → ⇒ I − 1 ; 2 ; 3
Suy ra M B 2 + M C 2 − M A 2 = M I 2 + I B 2 + I C 2 − I A 2 = 0 ⇔ M I = I A 2 − I B 2 − I C 2 = 2
Cho tam giác ABC có AB=8a, AC=6a, BC=4a. Gọi D là trung điểm AB và I là điểm
thỏa mãn IA+3IB-2IC=0 Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn \(MA^2+3MB^2-2MC^2=24a^2\)
Cho H là một điểm cố định trên đường thẳng AB. Gọi d là đường thẳng qua H và vuông góc với AB. Lấy M di động trên d.
a. Chứng minh rằng M thay đổi thì MA2 - MB2 không đổi.
b. Lấy điểm N bất kì thỏa mãn NA2 - NB2 = HA2 - HB2. Chứng minh rằng N thuộc d
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 1 , 0 , 0 , B 0 , 2 , 0 , C 0 , 0 , 3 . Tập hợp các điểm M x , y , z thỏa M A 2 = M B 2 + M C 2 là mặt cầu có bán kính
A. R = 2
B. R = 3
C. R = 2
D. R = 3
Ta có
Suy ra tập hợp các điểm M(x,y,z) thỏa mãn là mặt cầu có bán kính R = 2 . Chọn A.
Cho A(1; 2), B(-3; 1) và C(4; -2). Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA2 + MB2= MC2
Gọi M(x, y)
⇒ MA2 = (x – 1)2 + (y – 2)2
MB2 = (x + 3)2 + (y – 1)2
MC2 = (x – 4)2 + (y + 2)2
MA2 + MB2 = MC2
⇔ (x – 1)2 + (y – 2)2 + (x + 3)2 + (y – 1)2 = (x – 4)2 + (y + 2)2
⇔ [(x – 1)2 + (x + 3)2 – (x – 4)2] + [(y – 2)2 + (y – 1)2 – (y + 2)2] = 0
⇔ (x2 – 2x +1 +x2 + 6x + 9 – x2 + 8x -16) + (y2 – 4y + 4 + y2 – 2y + 1 – y2 – 4y – 4) = 0
⇔ (x2 + 12x – 6) + (y2 – 10y + 1) = 0
⇔ (x2 + 12x – 6 +42) + (y2 – 10y + 1+ 24) = 42 +24
⇔ (x2 + 12x + 36) + (y2 – 10y + 25) = 66
⇔ (x + 6)2 + (y – 5)2 = 66.
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(–6; 5), bán kính R = √66.