cho 10,2g nhôm oxit AL2O3 tác dụng hoàn toàn với xg axit clohidric HCL. Sau phản ứng thu được 26,7g muối nhôm clorua ALCL3 và 5,4g nước. a) lập pthh b) tính khối lượng axit clohidric cần dùng c) tính số mol muối nhôm clorua thu được sau phản ứng
cho 10,2g nhôm oxit AL2O3 tác dụng hoàn toàn với xg axit clohidric HCL. Sau phản ứng thu được 26,7g muối nhôm clorua ALCL3 và 5,4g nước. a) lập pthh b) tính khối lượng axit clohidric cần dùng c) tính số mol muối nhôm clorua thu được sau phản ứng
a, PTHH: Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
b, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mHCl = mAlCl3+ mH2O- mAl2O3
⇔ mHCl = 26,7 + 5,4 -10,2 = 21,9(g)
c, nAlCl3= \(\dfrac{26,7}{133,5}\) = 0,2(mol)
ho 3,6 gam magie tác dụng vừa đủ với axit clohidric (HCl)
a)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở ĐKTC?
b)Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng?
c) Nếu dùng 60% lượng hidro sinh ra để khử bạc oxit lấy dư ở nhiệt độ cao thì sẽ thu được bao nhiêu gam kim loại bạc?
Cho biết : H= 1; Mg = 24; Cl=35,5; Ag =108; Fe=56; O=16
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
c.\(n_{H_2}=0,15.60\%=0,09mol\)
\(Ag_2O+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Ag+H_2O\)
0,09 0,18 ( mol )
\(m_{Ag}=0,18.108=19,44g\)
\(a.n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.TheoPT:n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ c.n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15.60\%=0,054\left(g\right)\\ H_2+Ag_2O-^{t^o}\rightarrow2Ag+H_2O\\ n_{Ag}=2n_{H_2}=0,108\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ag}=0,108.108=11,664\left(g\right)\)
Câu 5: Cho 16,8 gam sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ( đkc).
c) Tính khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
d) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3 ---> 0,3
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437 (l)
mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Mol: 0,3 <--- 0,3 ---> 0,3
mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
mFe = 16,8: 56 =0,3(mol)
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)
0,3 ->0,6-----------------> 0,3 (mol)
=> VH2 (đkc) = 0,3 . 24,79 ( l)
=> mHCl = 0,6 . 35,5 = 21,9 (g)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu+ H2O
0,3<-----0,3 (mol)
=>mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,67l\)
\(m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9g\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
Câu 1. Cho dãy oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, FeO, CO. Oxit nào tác dụng được với: a. Nước. b. Axit clohidric. c. Dung dịch natri hiđroxit.
a) Tác dụng với nước : K2O , CaO , SO2
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
b) Tác dụng với axit clohidric : K2O , CaO , CuO , FeO
Pt : \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
c) Tác dụng với dung dịch natri hidroxit : SO2
Pt : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
a) oxit tác dụng với nước: K2O, CaO, SO2.
b) oxit tác dụng với axit clohidric: K2O, CaO, CuO, FeO.
c) oxit tác dụng với dd Natri hidroxit: SO2.
Viết các phương trình hóa học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có)?
1.Nhiệt phân kalipemanganat
2.Dẫn dòng khí hidro đi qua ống sứ chứa oxit sắt từ đun nóng
3.Cho HCl tác dụng với nhôm
4.Nhỏ axit clohidric vào mẫu oxit sắt từ thu được dung dịch 2 muối
5. Đốt cháy hợp chất A trong khí oxi thu được khí cacbondioxit và nước
6. Cho 1 oxit của kim loại sắt tác dụng với axit clohidric thu được dung dịch muối của sắt.
\(1,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2,Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ 3,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 8HCl+Fe_3O_4\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ 6,\left(1\right)C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ \left(2\right)C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ 7,Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
nZn = 65/65 = 1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
1__________________1
VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
______1_______1
mCu = 1*64 = 64 (g)
Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.
Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric dư
c) Cho gấp hai lần lượng khí hidro thu được ở trên tác dụng với chì (II) oxit, tính khối lượng chì thu được?
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2------------------>0,2
=> nH2(dùng để khử) = 0,4 (mol)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,4------->0,4
=> mPb = 0,4.207 = 82,8 (g)
Lấy bột magie oxit tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với 73 gam dd axit clohidric 4%. Tìm khối lượng magie oxit đã dùng. Tìm nồng độ phần trăm dd muối thu được
\(n_{HCl}=\dfrac{73.4\%}{36,5}=0,08\left(mol\right)\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ 0,04........0,08.......0,04......0,04\left(mol\right)\\ m_{MgO}=0,04.40=1,6\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,04.95}{1,6+73-0,04.2}.100\approx5,099\%\)
\(m_{ct}=\dfrac{4.73}{100}=2,92\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2,92}{36,5}=0,08\left(mol\right)\)
Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,04 0,08 0,04
\(n_{MgO}=\dfrac{0,08.1}{2}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,04.40=1,6\left(g\right)\)
\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,08.1}{2}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,04.95=3,8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+73=74,6\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{3,8.100}{74,6}=5,09\)0/0
Chúc bạn học tốt
. Cho 6,5g Zn tác dụng hết với dung dịch axit clohidric (HCl).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc?
c) Nếu dùng thể tích hidro trên để khử sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN!
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
Viết PTHH
Cho kẽm tác tác dụng với dung dịch axit clohidric(HCl),axit sunfuric(H\(_2\)SO\(_4\)),axit photphoric(H\(_3\)PO\(_4\))
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)