Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
NT
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
TT
24 tháng 6 2018 lúc 16:18

A = 47 x 36 + 64 x 47 + 15

A= 47 x ( 64 + 36 ) + 15 = 47 x 100 + 15 = 4700 + 15 = 4715

vậy A= 4715

B= 27+35 + 65 + 73+ 75

B= (27+ 73) + ( 35 + 65) +75

B= 100 +100 +75 = 275

vậy B= 275

C= 37 +37 x 15 +37 x 84 

C= 37 x ( 1+15 +84 )= 37 x 100 = 3700

 vậy C= 3700

D = 1/20x21  +  1/21x22    +    1/22x23    +    1/23x24

D= 1/20   -   1/21   +    1/21  -  1/22   + 1/22   -   1/23  +   1/23   -    1/24

D= 1/20 -1/24 = 1/120 vậy D= 1/120

E= 1/1x2   +  1/2x3 + ...... + 1/49x50

E= 1/1  -   1/2    +    1/2  -   1/3  +...... + 1/49   -   1/50

E = 1 - 1/50 = 49/50 

vậy E= 49/50

 CHÚC HOK TOT

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
VG
Xem chi tiết
LT
24 tháng 11 2021 lúc 12:57

câu a ) a*x^19+1 

câu b ) 

đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1. vậy đa thức dư có bậc nhất dạng ax+b

Ta có: x67+x47+x27+x7+x+1=(x2−1).Q(x)+ax+bx67+x47+x27+x7+x+1=(x2−1).Q(x)+ax+b

Cho x=1 rồi x=-1 ta được: \hept{1+1+1+1+1+1=a+b−1−1−1−1−1+1=−a+b\hept{1+1+1+1+1+1=a+b−1−1−1−1−1+1=−a+b

⇔\hept{a+b=6−a+b=−4⇔\hept{a=5b=1⇔\hept{a+b=6−a+b=−4⇔\hept{a=5b=1

Vậy dư trong phép chia trên là 5x+1

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
UN
30 tháng 8 2016 lúc 21:39

Đây là tích của các số lẻ và trong tích đó có thừa số tận cung là 5 nên tích 1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51 sẽ có tận cùng là 5(VD: 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0;còn nhân với 1 số lẻ sẽ có tận cùng là 5)

Bình luận (0)
NH
5 tháng 3 2021 lúc 19:13

3.257115249131495e+17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
19 tháng 5 2021 lúc 17:05

Ta thấy ở mỗi tích có nhân 5 với số lẻ nên kết quả hàng đơn vị là 5.

Vì có 4 tích nên số ở hàng đơn vị là 0 .(Vì 5x4 =20,có số không đàng sau)

Đáp số :chữ số 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KC
Xem chi tiết
H24
19 tháng 1 2017 lúc 15:53

Nếu chia cho 1 thì số dư =0 

nếu chia  \(\frac{3^{2017}-1}{2}-1\) thì số dư xẽ là 1

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
LL
24 tháng 3 2017 lúc 12:35

ta có A = 1! + 2! + 3! + ... + 2015!

           = (...0)

Bình luận (0)