............................................là nhĩa tương tri
sao cho sau trước mọi bề mới lên
a, Anh thuận ... hòa là nhà có ...
b, Công ... nghĩa ... ơn...
Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao
c, .. là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước mọi bề mới nên
a) Anh em thuận hòa là nhà có phúc
b) Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.
c)Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước mọi bề mới nên.
Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới lên
Mình đang rất buồn vì có ít bạn theo dõi nếu ai có hoàn cảnh giống mình thì hãy kết bạn với mình nhé . Mình mong sẽ quen dc nhiều bạn mới
những muốn gửi lời kết bn thì phải làm thế nào vậy bn???
Mình đang buồn vì ko ai giải bài giúp mình nên mình đăng lên để các bạn chọn trạng thái của riêng mình nhé !
Nếu ai có cùng tâm trạng với mình thì kết bạn nhé !
Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới lên .
Câu ca dao trên thể hiện một tình bạn đúng nghĩa. Bạn bè là phải bên nhau khi khó khăn, lúc hoạn nạn.
Điền từ thích hợp để điền vào chỗ chấm
a, Bà em bảo phải ăn ở tử tế để .............. lại cho con cháu. ( gợi ý : đó là từ có tiếng phúc)
b, Công .......... nghĩa ........ơn..........
Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.
c, ..............là những tương tri
Sao cho sau trước mọi bề mới nên.
A phúc đức
B cha,mẹ,thầy
C bạn bè
là nhặt nhòng
Nhọc nhằn có nghĩa là 1 công việc khó khăn, vất vả, mệt mỏi... Nên trái nghĩa với từ nhọc nhằn là nhàn hạ.
Tìm các từ chỉ trạng thái điền vào chỗ. Sao cho phù hợp: a. Cả lớp .....................theo dõi kết quả thi đấu của các bạn Ai cũng .................Trước hành tích khá cao của cả đội Mọi người đều .................. Các bạn sẽ lập thành tích mới Cả đội rất .............. Trước sự quan tâm của cả lớp Cả lớp ................ Lên đường cổ vũ cho các bạn Bạn ấy ............ hét toáng lên, quên việc còn có mọi người xung quanh
Tìm các từ chỉ trạng thái điền vào chỗ. Sao cho phù hợp: a. Cả lớp ....HỒI HỘP.................theo dõi kết quả thi đấu của các bạn Ai cũng ..NGẠC NHIÊN...............Trước hành tích khá cao của cả đội . Mọi người đều .........XÔN XAO......... Các bạn sẽ lập thành tích mới Cả đội rất .......VUI....... Trước sự quan tâm của cả lớp Cả lớp .........HÁO HỨC....... Lên đường cổ vũ cho các bạn Bạn ấy ......BỒN CHỒN...... hét toáng lên, quên việc còn có mọi người xung quanh
ko bt có đúng ko tại bạn ko ghi đề bài rõ á, ko có dấu chấm dấu phẩy
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Chọn A
Vì bức xạ nhiệt được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt nên mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.
(Trích Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
a. Chỉ ra biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong 2 câu thơ in đậm.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy.
c. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
d. Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?
nhờ mọi người giúp mình với !
b)làm cho bài văn hay hon,giúp cho chúng ta thấy dòng sông rất đẹp
c)theo màu trời của 1 ngày
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Dòng sông mới điệu làm sao,
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Trưa về trời rộng bao la,
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Trời chiều thơ thẩn áng mây,
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Rèm thêu trước ngực vầng trăng,
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.
(Trích Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)
1. Xác định thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
2. Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào?
3. Theo em, đoạn thơ có thể hiện tính mạch lạc không? Vì sao?
4. Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong bốn câu thơ đầu.
5. Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của dòng sông qua đoạn thơ trên?
6. Qua đoạn thơ, em đọc được những tình cảm nào của tác giả với dòng sông quê hương