Cho tam giác ABC có góc A = 70 độ. Các phân giác BD,CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tam giác ABC có gócA=70 độ , các đường phân giác BD , CE cắt nhau tại I . Tính góc BIC.
5x2y(-3xy3z2)
=(-3.5)(x2.x)(y.y3)z2
= -15.x3.y4.z2
cho tam giác ABC có BD,CE là 2 đường phân giác cắt nhau tại I. Biết góc A =70 độ. Tính số đo của góc BAI và BIC
Cho tam giác ABC có phân giác BD, CE cắt nhau tại I.
a) Biết góc BIC=120 độ, tính góc A.
b) Biết góc BIC=130 độ, tính góc A
ta có \(\widehat{BIC}=180^0-\widehat{BCI}-\widehat{IBC}=180^0-\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=180^0-\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=90^0+\frac{\widehat{BAC}}{2}\)
a. góc A = 60 độ
b. góc A = 80 độ
cho tam giác ABC có góc A = 80 độ, các đường phân giác BD của góc B và CE của góc C cắt nhau tại I. Tính số đo góc BIC = ?
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)
=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)
=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)
=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)
=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)
Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:
\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)
=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)
Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)
và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)
=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2
=> 180o−^BIC=180o−^A2
=> 180o−^BIC=90o−^A2
=> 180o−90o=^BIC−^A2
=> ^BIC−^A2 =90o
=> ^BIC=90o+^A2
Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:
^BIC=90o+80o2
=> ^BIC=90o+40o=130o
Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)
và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)
=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2
=> 180o−^BIC=180o−^A2
=> 180o−^BIC=90o−^A2
=> 180o−90o=^BIC−^A2
=> ^BIC−^A2 =90o
=> ^BIC=90o+^A2
Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:
^BIC=90o+80o2
=> ^BIC=90o+40o=130o
Cho tam giác ABC có góc BAC =80 độ, 2 phân giác BD và Ce cắt nhau tại I
a/Tính góc BIC
b/Giả sử góc BIC= 120 độ. Tính góc BAC
a)
ta có: B+C=180-80=100
1/2B+1/2C=1/2(B+C)=1/2x100=50
BIC=180-150=130
b)
giả sử BIC=120 độ
thì IBC+ICB=180-120=60
khi đó :BAC=180-(C+B)=180-(60x2)=180-120=60
Cho tam giác ABC có góc A= 70 độ , kẻ BD vuông góc AC, CE vg AB, BD cắt CE tại I
a, tính góc ABD, góc ACE
b, Tính góc BIC
Cho tam giác ABC có góc B= 70° và góc C= 50° . Các đường phân giác BD,CE của tam giác cắt nhau tại I
a/ Tính số đo góc BIC
b/ Chứng minh tứ giác AEID nội tiếp
c/ Chứng minh ID=IE
Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ. Kẻ phân BD, ce cắt nhau tại I. Phân giác của góc BIC cắt BC ở F. Chứng minh tam giác DEF đều
Cho tam giác ABC có các tia phân giác góc B, C cắt nhau tại I . Biết góc C = 70 độ, góc BIC= 120 độ. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ