Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2018 lúc 17:48

vào link này nhé em https://h.vn/hoi-dap/question/144781.html

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2021 lúc 20:20

Tham khảo

 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

⇒ Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
 

- Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng, độc đáo, mang những nét riêng của dân tộc, phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ.

- Nhiều công trình nghệ thuật có giá trị như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),… thể hiện trình độ khéo léo, tinh vi của bàn tay người nghệ nhân.

- Các loại hình nghệ thuật ca múa dân gian như: hát chèo, múa rối nước,… cùng nhiều nhạc cụ dân tộc đặc sắc cũng rất phổ biến, xuất hiện ở nhiều nơi.

=> Như vậy, nghệ thuật thời Lý mang phong cách đa dạng, độc đáo, linh hoạt đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc - văn hóa Thăng Long. Đây chính là thời kì định hình một nền văn hóa riêng, đậm đà bản sắc dân tộc.


 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 12 2021 lúc 20:21

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

Bình luận (0)
DT
13 tháng 12 2021 lúc 20:22

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
IM
29 tháng 11 2016 lúc 20:21

Sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái uý Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
Lý Thường Kiệt cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quậy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. Để ổn định địa phận phía nam, Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo "tiến công trước để tự vệ". Ông thường nói : "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới Đại Việt.
Tháng 10 - 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây). Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, đổ bộ vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá huỷ các kho tàng của giặc, quân Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu, căn cứ của quân Tống. Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng Tô Giám nhà Tông phải tự tử. Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đày chúng vào thế bị động.
Ấn Độ giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Độ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

 

Người theo đạo Hindu từ thời cổ đã chia cuộc đời một người đàn ông thành bốn thời kỳ. Lối sống ấy, trải qua nhiều thế kỷ chịu ảnh hưởng của Hồi giáo và của người Anh, đã phai nhạt và ngày nay không tồn tại nữa.

Brahmachrya (độc thân từ bé cho đến 25 tuổi); đây là thời kỳ đầu tiên chàng thiếu niên, sau khi được làm lễ đeo sợi dây thiêng, rời gia đình để đi học. Trường học (gurukula) thường là những căn lều cỏ giữa rừng hoặc nơi xa xóm làng. Tại đó, thầy giáo sống cùng với gia đình mình và đám môn sinh. Môn sinh không bị phân biệt vị trí xã hội, phải chăm sóc thầy mình như cha đẻ và làm mọi công việc lao động chân tay ở trường. Môn sinh được học thần chú Gayatri (kinh cầu), học yoga, nghiên cứu các bản kinh, nghệ thuật, khoa học và học cách sống đời giản dị, tự kỷ luật thanh đạm. Họ được rèn giũa để phát ngôn chân thật, làm việc mà không quên tinh thần Dharma, phục vụ người cao tuổi, kính trọng cha mẹ, sư phụ và khách quý như kính trọng thần thánh.

Grahasthya (làm chủ gia đình): sau khi hoàn tất việc học hành, môn sinh trở về nhà, lập gia đình. Hôn nhân không chỉ là một sự thỏa thuận mà là một bước thiêng liêng trong sự phát triển tinh thần của con người. Người vợ là Ardhangini, hay là một nửa của người chồng, cho nên không có một nghi lễ tôn giáo nào được chồng thực hiện mà lại thiếu người vơ. Người chủ gia đình phải thực hiện đạo đức tốt, làm ra tàisản vật chất, được phép hưởng đời sống dục lạc với người bạn đời của mình và đạt tới giải thoát bằng cách tuân theo những quy tắc đạo đức. Thời kỳ thứ hai này được coi là quan trọng nhất trong bốn thời kỳ. Người chủ gia đình kiếm sống phù hợp với nguyên tắc đạo đức và phải dành 1/10 thu nhập vào việc từ thiện. Anh ta phải lo việc an cư bằng cách xây một căn nhà cho vợ. Rồi anh ta có bổn phận chăm sóc, giáo dục con cái, sau đó dựng vợ gả chồng cho chúng. Thực hiện những nghĩa vụ tinh thần và nghĩa vụ xã hội, vượt qua mọi thử thách khó khăn mà không đi chệch tinh thần Dharma giúp cho người đàn ông trở thành người cao quý.

Vanaprastha (hưu trí): người đàn ông bước sang thời kỳ thứ ba, lúc con cái đã có gia đình riêng và tự lập. Đây là lúc cặp vợ chồng trung niên được nghỉ ngơi, tức là đã đến lúc chấm dứt những ràng buộc và ham muốn trần tục, lui về cuộc sống bình yên của thiền định, tập trung và theo đuổi những mối quan tâm về tinh thần.

Sanyas (lánh đời): thời cổ, đây là lúc người đàn ông từ bỏ mọi ham muốn, mọi nhu cầu, không dùng đến tiền bạc và xa lánh cõi tục. Họ sống nhờ cúng dường và hoa quả trong rừng, dành hết thời gian vào việc thiền định. Lúc này, họ được gọi là Jivanmukta-người đã được giải thoát khỏi cuộc sống bình thường.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2016 lúc 20:56

Câu 1: - Quân Tống bất ngờ vượt sông nhưng bị quan ta chặn đánh => giặc chán nản mệt mỏi

- Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân tấn công bất ngờ, quân Tóng thua to.

- Nhà Lý chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.

Ý nghĩa: nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

-----------------------------------------------------------------------------

Câu 2:

Giáo dục:

- Năm 1070, văn miếu được xây dựng ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Năm 1076, mở quốc tự giám.

Văn hóa:

- Đạo Phật phát triển, chùa chiềng mọc lên khắp nơi.

- Các trò chơi dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú.

- Kiến trúc và điêu khắc phong phú và đa dạng: tượng phật a di đà, chùa 1 cột, hình rồng thời Lý,..

-----------------------------------------------------------------------------

Câu 3: Hơn 80% dân số dân số Ấn Độ theo đạo Hin-đu. Đạo Hin-đu ở Ấn rất phát triển, ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn hóa, ngôn ngữ và kiến trúc của Ấn Độ, với những chùa chiềng, tác phẩm văn học,...Ngoài ra, tôn giáo-đạo Hin-đu còn ảnh hưởng truyền thống sang một số nước khác như Trung Quốc, Cam-pu-chia và cả Việt Nam,..v.v. Đặc biệt ở Cam-pu-chia, ngôn ngữ được chuyển từ tiếng Hin-đu xưa.

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
BK
7 tháng 11 2021 lúc 21:39

Tham khảo

 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

⇒ Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Bình luận (3)
ML
Xem chi tiết
ND
2 tháng 8 2023 lúc 13:17

Tham khảo:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày..... tháng. ...năm....
Đức Anh thân mến!

Chúng mình xa nhau thấm thoắt đã nửa năm rồi đấy nhỉ? Nhớ cậu quá, mình viết thư cho cậu đây. Trước hết, cho mình gửi lời hỏi thăm sức khoẻ đến hai bác và bé Quỳnh Nga nhé! Còn mình, từ ngày chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh, cuộc sống sinh hoạt và việc học tập đã ổn định rồi, mình đã kết thân được với nhiều người bạn mới! Bây giờ mình sẽ giới thiệu với cậu về thành phố xinh đẹp mà mình đang sống nhé!
Chúng mình xa nhau thấm thoắt đã nửa năm rồi đấy nhỉ? Nhớ cậu quá, mình viết thư cho cậu đây. Trước hết, cho mình gửi lời hỏi thăm sức khoẻ đến hai bác và bé Quỳnh Nga nhé! Còn mình, từ ngày chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh, cuộc sống sinh hoạt và việc học tập đã ổn định rồi, mình đã kết thân được với nhiều người bạn mới!
Bây giờ mình sẽ giới thiệu với cậu về thành phố xinh đẹp mà mình đang sống nhé!
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn, tiếp giáp với Biển Đông và nhiều tỉnh của vùng Nam Bộ, như: Tây Ninh, Bình Dương; Đồng Nai; Tiền Giang; Long An.
Trước khi mang tên gọi là Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1976, Thành phố còn có tên gọi khác như: Gia Định, Sài Gòn - Gia Định, Sài Gòn - Chợ Lớn.
Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố Hồ Chí Minh đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại cùng với những thăng trầm của lịch sử dân tộc. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục hàng đầu của cả nước.
Đức Anh ơi, kì nghỉ hè tới đây, tớ sẽ về quê chơi với cậu nhé! Chúng mình sẽ lại cùng nhau đi thả diều, đá bóng. Bạn bè gặp nhau, chắc vui lắm đấy!
Thư đã dài, mình dừng bút ở đây. Chúc cậu và gia đình vui vẻ, gặp nhiều may mắn!
Bạn thân
     Quốc Tùng

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài.Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài.Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như trong giấc mơ. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long.Lúc này quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột và ngôi chùa mới) có tên là Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu”.

Bình luận (0)
PQ
23 tháng 4 2023 lúc 20:49

Trình bày nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
PL
11 tháng 12 2016 lúc 21:55

Thành tựu về giáo dục :

-Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Thành tựu về văn hóa:

- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển
-với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
-Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
=> Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
 

Bình luận (0)
ND
12 tháng 12 2016 lúc 0:00

Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống[1]. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa[2]. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.

Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó[3].

Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].

Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học[3]. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo[4].

Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp[5][6]:

Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).

Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo[7]. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán[8].

Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này[9].

Bình luận (0)
TH
9 tháng 12 2017 lúc 19:29

* Văn hóa :

- Văn học chủ yếu là văn học bằng chữ Hán

- Tôn giáo là Đạo phật được coi là quốc giáo

-Các vua Lý tôn sùng đạo Phật

- Cho xây dựng nhiều chùa , đúc nhiều chuông

- Nghệ thuật người dân ham chuộng ca hát nhảy múa hát chèo múa rối

- Kiến trúc có nhiều công trình đồ sộ độc đáo như Hoàng Thành Thăng Long , Chùa Một Cột , Tháp Báo Thiên , ...

- Điêu khắc Phong cách thanh thoát tinh tế tạo ra các hình rồng , hoa sen , tượng phật

=> Thời Lý đã xuất hiện nền văn hóa riêng biệt Văn Hóa Thăng Long.

* Giáo dục :

- Năm 1070 Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1075 Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

- Năm 1076 Nhà Lý cho xây dựng trường đại học đầu tiên Quốc Tử Giám

=> Nền giáo dục nước ta được hình thành từ thời Lý

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết