Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NH
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

Bình luận (0)
 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
EC
15 tháng 10 2019 lúc 16:22

a) Ta có: 3x  = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

           7y = 5z => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Tương tự câu trên

c) Ta có:  \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) => \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=12\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=12\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=12\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=12\cdot\frac{3}{2}=18\\y=12\cdot\frac{4}{3}=16\\z=12\cdot\frac{5}{4}=15\end{cases}}\)

Vậy ....

d) HD : Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) => \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

(Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau rồi làm tương tự như trên)

e) HD: Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\) => x = 2k; y = 3k; z = 5k (*)

Thay x = 2k; y = 3k ; z = 5k vào xyz = 810 => tìm k => thay k ngược lại vào (*)

Nếu ko hiểu cứ hỏi t

Bình luận (1)
NT
22 tháng 11 2020 lúc 21:29

b,Sửa đề :  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)\(2x-3y+z=6\)

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}\)(*)

\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)(**)

Từ (*);(**) \(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.6-3.8+20}=\frac{49}{8}\)

\(x=36,75;y=49;z=122,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CY
Xem chi tiết
PD
21 tháng 1 2018 lúc 15:55

a) x=-1

b) x=4 :x= -4

c) x-3 : x=10

d)  -5<1

f) anh yêu em

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
HS
21 tháng 6 2020 lúc 9:01

a) 2x - 3 = -12

=> 2x = -12 + 3 = -9

=> x = \(-\frac{9}{2}\)

b) \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}:\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}\cdot\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{2}\cdot\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{2}\)

=> \(2x=-\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-3\)

=> \(x=-3:2=-\frac{3}{2}\)

c) \(1< \frac{x}{5}< 2\)

=> \(\frac{5}{5}< \frac{x}{5}< \frac{10}{5}\)

=> 5 < x < 10

=> x \(\in\){6,7,8,9}

Dù bạn có cho âm vào nx thì nó vẫn sai nhá 

d) Đặt \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{x-2+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

=> \(x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) x - 2 = 1 => x = 3(T/M)

x - 2 = -1 => x = -1 +2 = 1(t/m)

x - 2  = 7 => x = 9 (t/m)

x - 2 = -7 => x = -7 + 2 = -5(t/m)

e) làm nốt ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
21 tháng 6 2020 lúc 9:06

a,\(2x-3=-12\)

\(< =>2x=-12+3=-9\)

\(< =>x=-\frac{9}{2}\)

b,\(\frac{1}{2}+2x=-\frac{5}{6}:\frac{2}{3}\)

\(< =>\frac{1}{2}+\frac{4x}{2}=-\frac{5}{6}.\frac{3}{2}\)\(< =>\frac{4x+1}{2}=-\frac{5}{4}\)

\(< =>\frac{8x+2}{4}=-\frac{5}{4}\)\(< =>8x+2=-5\)

\(< =>8x=-5-2=-7\)\(< =>x=-\frac{7}{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HS
21 tháng 6 2020 lúc 9:10

Ây da,câu b nhầm tận đáy :))

Bạn tham khảo câu b  dcv_new nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MH
Xem chi tiết
TL
11 tháng 3 2020 lúc 21:08

a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z

=> x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013

b) Ta có x+5=x+2+3

Để x+5 chia hết cho x+2 thì x+2+3 chia hết cho x+2

=> 3 chia hết cho x+2

x thuộc Z => x+2 thuộc Z => x+2 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng

x+2-3-113
x-5-3-11

c) Ta có x-7=x-2-5

Để x-7 chia hết cho x-2 thì x-2-5 chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Mà x thuộc Z => x-2 thuộc Z 

=>x-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
11 tháng 3 2020 lúc 21:12

d) ta có 2x+5=2(x+1)+3

Để 2x+5 chia hết cho x+1 thì 2(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

x thuộc Z => x+1 thuộc Z => x+1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng

x+1-3-113
x-4-202

d) Ta có 3x-1=3(x+2)-7 

Để 3x-1 chia hết x+2 => 3(x+2)-7 chia hết x+2

=> 7 chia hết cho x+2

x thuộc Z => x+2 thuộc Z

=> x+2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

x+2-7-117
x-9-3-15
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CT
11 tháng 3 2020 lúc 21:13

a)\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1,-1,2,-2,4,-4\right\}\)

\(\Rightarrow x=0,-2,1,-3,3,-5\)

b) ta có:

\(x+5=x+2+3\)

vì \(x+2⋮x+2\)

nên để\(x+5⋮x+2\)thì\(3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

\(\Rightarrow x=-1,-3,1,-5\)

c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2016 lúc 15:33

a) Ta có: (x-6) chia hết cho x-5

=>(x-5)+56 chia hết cho x-5

=>(x-5)-1 chia hết cho x-5

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

b)

=>x+1 và xy-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng kết quả:

x+113-1-3
xy-131-3-1
x02-2-4
yKhông có110

Vậy (x;y) thuộc {(2;1);(-2;1);(-4;0)}

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
BK
15 tháng 2 2016 lúc 12:36

Vì |2x-5|=13 nên 2x-5=13 hoặc -13

TH1:2x-5=-13

      2x   =(-13)+5

      2x   =-8

       x   =(-8):2=-4

TH2:2x-5=13

      2x   =13+5=18

       x    =18:2=9

Vậy x=-4 hoặc x=9

Bình luận (0)
DH
15 tháng 2 2016 lúc 12:34

| 2x + 5 | = 13 <=> 2x + 5 = + 13

TH1 : 2x + 5 = 13 => x = ( 13 - 5 ) : 2 => x = 4 ( thỏa mãn đề bài )

TH 2 : 2x + 5 = - 13 => x = ( - 13 - 5 ) : 2 => x = - 9 ( thỏa mãn đề bài )

Vậy x = 4 hoặc x = - 9

Bình luận (0)
PT
15 tháng 2 2016 lúc 12:38

[2x-5]=13

suy ra [2x-5]=13;-13

 [2x-5]=13 suy ra 2x=13+5=18suy ra x=18: 2=9

[2x-5]=-13 suy ra 2x=-13+5=-8 suy ra x=-8:2=-4

                           vậy x=[-4;9]

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NJ
11 tháng 2 2018 lúc 14:10

1.

a,  \(x-14=3x+18\)                                                                       

\(\Rightarrow x-3x=18+14\)                                                                 

\(\Rightarrow-2x=32\Rightarrow x=\frac{32}{-2}=-16\)

b, \(\left(x+7\right).\left(x-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x-9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=9\end{cases}}}\)

c, \(\left|2x-5\right|-7=22\)                                                                     

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=22+7\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=29\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=29\\2x-5=29\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=24\\2x=34\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=17\end{cases}}\)

d,  \(\left(\left|2x\right|-5\right)-7=22\)

\(\Rightarrow\left(\left|2x\right|-5\right)=29\)

\(\Rightarrow\left|2x\right|=29+5\Rightarrow\left|2x\right|=34\Rightarrow x=\pm17\)

e, \(\left|x+3\right|+\left|x+9\right|+\left|x+5\right|=4x\)

Vì \(\left|x+3\right|\ge0;\left|x+9\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0;4x\ge0\)

Nên \(\left|x+3\right|+\left|x+9\right|+\left|x+5\right|=4x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|>0\Rightarrow\left|x+3\right|=x+3\)

     \(\left|x+9\right|>0\Rightarrow\left|x+9\right|=x+9\)

      \(\left|x+5\right|>0\Rightarrow\left|x+5\right|=x+5\)

Ta có : 

\(x+3+x+9+x+5=4x\)

\(\Rightarrow3x+\left(3+9+5\right)=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=17\)

\(\Rightarrow x=17\)

2. a , b sai đề bn 

c, \(\left(5x+1\right).\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(\text{ }Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

5x+11-12-24-4
y-1-44-22-11
x0-2/51/5-3/53/5-1
y-35-1302

d, \(5xy-5x+y=5\)

\(\Rightarrow\left(5xy-5x\right)+y=5\)

\(\Rightarrow5x.\left(y-1\right)+y=5\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

5x+11-12-24-4
y-1-44-22-11
x0-21/5-3/53/5-1
y-35-1302



 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 4 2019 lúc 19:36

x - 14 = 3x + 18

x - 3x = 18 + 14

-2x= 32

x= 32 : (-2)

x=-16

Bình luận (0)