Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
LL
14 tháng 2 2016 lúc 16:03

Giải hộ mình

Bình luận (0)
TO
Xem chi tiết
TS
24 tháng 1 2016 lúc 15:25

Ta có : 11 chia hết cho 2a+9

       =>2 chia hết cho 2a

       =>2a thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

       =>a thuộc {1;-1}

Vậy a thuộc {1;-1}

tick nha! Mình giải chi tiết nhiều lắm lắm đấy! 

Bình luận (0)
TO
24 tháng 1 2016 lúc 15:35

Đáp án nè:

 Vì 11 chia hết cho 2a+9 nên 2a+9 thuộc Ư(11)

=> A thuộc -10; -5;-4

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TT
5 tháng 1 2017 lúc 19:50

Vì 11 chia hết cho 2a + 9

= 2a + 9 thuộc Ư(11) = ( -11;-1;1;11)

= 2a E ( - 20;-10;-8;-2)

= a E ( - 10;-5;-4;-1)

Mà a là số nguyên

Suy ra a=1

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LT
19 tháng 2 2016 lúc 23:36

11 chia hết cho 2a + 9 => 2a + 9 thuộc Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

=> a thuộc { -4; -5; 1; -10}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NP
5 tháng 2 2016 lúc 19:33

Ta có:11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

Bình luận (0)
DD
5 tháng 2 2016 lúc 19:33

=>2a+9 thuộc U(11)

=>2a+9 thuộc -11;-1;1;11

=>2a= -20;-10;-8;3

=>a= -10;-5;-4;1.5

vì x thuộc Z 

=>a= -10;-5;-4

Bình luận (0)
PK
5 tháng 2 2016 lúc 19:34

2a+9 thuộc U(11)={1;11;-1;-11}

ta có bảng sau:

2a+9111-1-11
a-41-5

-10

Vậy......

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
HD
12 tháng 2 2017 lúc 20:07

11=2a+9

11=2 nhân a +9

2=2 nhân a

suy ra a=2:2=1

Bình luận (0)
LN
12 tháng 2 2017 lúc 20:06

kết quả như này đúng ko các bạn:a=1 mong các bạn góp ý thêm

Bình luận (0)
LN
12 tháng 2 2017 lúc 20:09

hoang vũ duy:kết quả giống mình nhưng cách làm của bạn có vẻ khác

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NM
21 tháng 2 2016 lúc 20:48

a=1

2a+9=2+0=11

Bn đang thi violympic à

Bình luận (0)
HP
21 tháng 2 2016 lúc 20:48

11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9 E Ư(11)={-11;-1;1;11}

=>2a E {-20;-10;-8;2}

=>a E {-10;-5;-4;1}

Mà a là số nguyên dương

=>a=1

Bình luận (0)
NM
21 tháng 2 2016 lúc 20:54

=2+9=11

Đánh máy nhầm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PQ
6 tháng 2 2018 lúc 19:16

a) Ta có :

\(2n+7=2n-6+13=2\left(n-3\right)+13\)chia hết cho \(n-3\)\(\Rightarrow\)\(13\)chia hết cho \(n-3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(13\right)\)

Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

Do đó :

\(n-3=1\Rightarrow n=1+3=4\)

\(n-3=-1\Rightarrow n=-1+3=2\)

\(n-3=13\Rightarrow n=13+3=16\)

\(n-3=-13\Rightarrow n=-13+3=-10\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

Bình luận (0)
PQ
6 tháng 2 2018 lúc 19:23

b) Ta có :

\(n+11=n-8+19\)chia hết cho \(n-8\)\(\Rightarrow\)\(19\)chia hết cho \(n-8\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-8\right)\inƯ\left(19\right)\)

Mà \(Ư\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Do đó :

\(n-8=1\Rightarrow n=1+8=9\)

\(n-8=-1\Rightarrow n=-1+8=7\)

\(n-8=19\Rightarrow n=19+8=27\)

\(n-8=-19\Rightarrow n=-19+8=-11\)

Vậy \(n\in\left\{9;7;27;-11\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2021 lúc 10:25

a, \(11⋮2a+9\Rightarrow2a+9\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

2a + 91-111-11
2a-8-102-20
a-4-51-10

b, \(n+2⋮n-3\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\Leftrightarrow5⋮n-3\)

làm tương tự như trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa