Tính khối lượng mol của các khí sau biết các cái này có tỉ khối đối với khí O2 lần lượt là 0,0625 ; 2 ; 4,4375
Câu 4. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với không khí lần lượt là: 2,207; 1,172; 1,517. Câu 7. Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2; 0,5 mol CO2 và 0,75 mol N2. a) Tính số mol và tính thể tích của hỗn hợp khí A( đktc). b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A d) Tính thành phần % về khối lượng, %V của mỗi khí có trong hỗn hợp A.
Bài 1:
a) tìm khối lượng mol của các khí có tỉ khối đối với không khí là : +1,172 .29=34
;+ 2,207 .29=64
+0,5862.29=17
b) tìm khối lượng mol của những chất khí có tỉ khối đối với hidro là: +8,5.2=17
+17 .2=34
+22.2=44
Bài 2 :
Tính thể tích ở ĐKTC của:
a) 2 mol khí C2H6
V C2H6=2.22,4=44,8(l)
b) 13 gam khí C2H2
n C2H2=13/26=0,5(mol)
V C2H2=0,5.22,4=11,2(l)
c) 8 gam khí SO2
n SO2=8/64=0,125(mol)
V SO2=0,125.22,4=2,8(l)
d) 0,2 mol khí cacbonic và 0,3 mol khí CO
V hỗn hợp = (0,2+0,3).22,4=11,2(l)
Câu 11. Biết tỉ khối hơi của khí X, Y đối với khí oxi (O2) lần lượt bằng 4; 2,5. Hãy tính khối lượng mol của khí X, Y.
Câu 7. Cho các chất sau: O2; CO2; H2S; NH3; Cl2
a. Phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí để chúng có cùng thể tích là 16,8 lít ở đktc
b. Nếu thể tích ở đktc của mỗi chất là 5,6 lít. Hãy tính số phân tử trong mỗi.
Câu 5:
1. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với O2 là: 1,375; 0,0625.
2. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172.
3. Tình công thức hóa học của khí X, biết khí X nặng hơn khí H2 17 lần.
4. Hãy tính thể tích khí O2 đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí X. a. Biết rằng tỉ khối của X đối với không khí là 0,552. b. Thành phần theo khối lượng của khí X là: 75% C và 25% H
1)
$M_X = 1,375.32 = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$
2)
$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$
$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$
3)
$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$
Vậy khí X là $H_2S$
4)
a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$
Ta có : $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$
Suy ra: x = 1 ; y = 4
Vậy X là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$
Khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 0,0625. Khối lượng mol của khí A là bao nhiêu?
Hãy tìm khối lượng mol của những khí:
a) Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375 ; 0,0625.
b) Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172.
Khối lượng mol của những khí cho:
a) dX/O2 = = 1,375 ⇒ MX = 1,375 x 32 = 44 g/mol;
dY/O2 = = 0,0625 ⇒ MY = 0,0625 x 32 = 2 g/mol.
b) dX/kk = = 2,207 ⇒ MX = 29 x 2,207 = 64 g/mol;
dY/kk = = 1,172 ⇒ MY = 29 x 1,172 = 34 g/mol.
Áp dụng công thức tính tỉ khối, hãy tính:
Tỉ khối của khí oxi O 2 đối với khí hidro H 2 .
Khối lượng mol khí A có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
Bài 2: Tìm khối lượng mol cúa các khí A, B trong các trường hợp sau:
a. Biết tỉ khối của khí A đối với H2 bằng 23.
b. Biết tỉ khối của khí B đối với O2 bằng 1,375.
Bài 2. Tính tỉ khối của các khí sau: N2, SO2, CH4
a, Đối với khí oxi.
b, Đối với không khí biết khối lượng mol của không khí là 29 (g/mol). Từ đó cho biết những khí nào nhẹ hơn không khí?
\(a,d_{\dfrac{N_2}{O_2}}=\dfrac{28}{32}=0,875\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{16}{32}=0,5\)
\(d,M_{N_2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right);M_{SO_2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{CH_4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Nh\text{ẹ}.h\text{ơ}n.kk:N_2,CH_4\\ N\text{ặn}g.h\text{ơ}n.kk:SO_2\)
Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2 gam.
a/ Tìm khối lượng mol của khí Y.
b/ Trong phân tử Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Phân tử Y có 3 nguyên tử của 2 nguyên tố, 2 nguyên tử của 2 nguyên tố này có số proton gấp đôi nhau. Tìm CTHH của Y.
c/ Hỗn hợp T gồm N2 và C2H4. Cần trộn thêm bao nhiêu gam T vào 31,2 gam X để được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với heli là 10,6?
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)
=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)
=> a = 11,2 (g)
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
¯¯¯¯¯¯MX=26.2=52(g/mol)M¯X=26.2=52(g/mol)
=> nX=31,252=0,6(mol)nX=31,252=0,6(mol)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Vì số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) ¯¯¯¯¯¯MT=28(g/mol)M¯T=28(g/mol)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> nT=a28(mol)nT=a28(mol)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = 0,6+a28(mol)0,6+a28(mol)
=> ¯¯¯¯¯¯MZ=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)M¯Z=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)
=> a = 11,2 (g)