giun đất sống ở đâu
Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
1,
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
2.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
3.Qua da.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....
Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!
1, Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).2. Vụn thực vật và mùn đất.
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Câu 12.
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?
A. Đường ăn uống
B. Chui qua da
C. Đường máu
D. Đường hô hấp
Câu 13.
Giun đất thường sống ở đâu?
A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò
B. Sống kí trong ruột non người
C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…
D. Sống kí sinh trong ốc
Câu 14.
Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là
A. ở trên đai sinh dục 1 đốt
B. ở mặt bụng đai sinh dục
C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt
D. ở phía đuôi
Câu 15.
Tác hại của giun rễ lúa là
A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm
C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 16.
Tác hại của giun móc câu là
A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm
C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 17.
Lợi ích của rươi là
A. làm thức ăn cho cá và người
B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp
C. làm sạch biển
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 18.
Lợi ích của giun đất là
A. làm cảnh
B. làm cho đất tơi, xốp
C. làm sạch môi trường nước
D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây
Câu 19.
Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là
A. không ăn gan trâu, bò
B. tiêu diệt côn trùng
C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản
D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước
Câu 20.
Cách phòng tránh giun móc câu là
A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm
B. tiêu diệt các các loài thân mềm
C. không ăn gan trâu, bò
D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 31.
Ve chó thuộc lớp nào?
A. Lớp Sâu bọ
B. Lớp Hình nhện
C. Lớp Giáp xác
D. Lớp Côn trùng
Câu 32.
Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là
1. Chăng tơ phóng xạ
2. Chăng các vòng tơ
3. Chăng bộ khung lưới
4. Chờ mồi
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3 ,4 5 C. 2, 1, 3, 4 D. 3, 1, 2, 4
Câu 33.
Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Mang B. Phổi
C. Ống khí D. Qua da
Câu 34.
Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Mang B. Phổi
C. Ống khí D. Qua da
Câu 35.
Đâu không phải lợi ích của ong đối với con người?
A. Làm đồ trang trí, trang sức
B. Cung cấp mật
C. Thụ phấn cho thực vật
D. Làm thức ăn cho con người
Câu 36.
Tác hại của lớp Sâu bọ là
A. làm thực phẩm
B. truyền bệnh
C. làm thuốc chữa bệnh
D. thụ phấn cho thực vật
Câu 37.
Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?
A. Ve bò
B. San hô
C. Ve chó
D. Cua biển
Câu 38.
Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?
A. Ong
B. Châu chấu
C. Ốc biêu vàng
D. Ve sầu
Câu 39.
Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?
A. Trồng nhiều rau cải
B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa
C. Phun thuốc trừ sâu
D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng
Câu 40.
Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là
A. phun thuốc muỗi
B. trồng nhiều rau màu
C. sử dụng các loài thiên địch
D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Cảm ơn mọi người đã giúp em, cảm ơn mọi người ạ
Câu 12.
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?
A. Đường ăn uống
B. Chui qua da
C. Đường máu
D. Đường hô hấp
Câu 13.
Giun đất thường sống ở đâu?
A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò
B. Sống kí trong ruột non người
C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…
D. Sống kí sinh trong ốc
Câu 14.
Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là
A. ở trên đai sinh dục 1 đốt
B. ở mặt bụng đai sinh dục
C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt
D. ở phía đuôi
Câu 15.
Tác hại của giun rễ lúa là
A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm
C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 16.
Tác hại của giun móc câu là
A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm
C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 17.
Lợi ích của rươi là
A. làm thức ăn cho cá và người
B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp
C. làm sạch biển
D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây
Câu 18.
Lợi ích của giun đất là
A. làm cảnh
B. làm cho đất tơi, xốp
C. làm sạch môi trường nước
D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây
Câu 19.
Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là
A. không ăn gan trâu, bò
B. tiêu diệt côn trùng
C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản
D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước
Câu 20.
Cách phòng tránh giun móc câu là
A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm
B. tiêu diệt các các loài thân mềm
C. không ăn gan trâu, bò
D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 31.
Ve chó thuộc lớp nào?
A. Lớp Sâu bọ
B. Lớp Hình nhện
C. Lớp Giáp xác
D. Lớp Côn trùng
Câu 32.
Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là
1. Chăng tơ phóng xạ
2. Chăng các vòng tơ
3. Chăng bộ khung lưới
4. Chờ mồi
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3 ,4 5 C. 2, 1, 3, 4 D. 3, 1, 2, 4
Câu 33.
Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Mang B. Phổi
C. Ống khí D. Qua da
Câu 34.
Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Mang B. Phổi
C. Ống khí D. Qua da
Câu 35.
Đâu không phải lợi ích của ong đối với con người?
A. Làm đồ trang trí, trang sức
B. Cung cấp mật
C. Thụ phấn cho thực vật
D. Làm thức ăn cho con người
Câu 36.
Tác hại của lớp Sâu bọ là
A. làm thực phẩm
B. truyền bệnh
C. làm thuốc chữa bệnh
D. thụ phấn cho thực vật
Câu 37.
Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?
A. Ve bò
B. San hô
C. Ve chó
D. Cua biển
Câu 38.
Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?
A. Ong
B. Châu chấu
C. Ốc biêu vàng
D. Ve sầu
Câu 39.
Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?
A. Trồng nhiều rau cải
B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa
C. Phun thuốc trừ sâu
D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng
Câu 40.
Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là
A. phun thuốc muỗi
B. trồng nhiều rau màu
C. sử dụng các loài thiên địch
D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
12-A
13-C
14-A
15-D
16-A
17-A
18-C
19-D
20-A
chia nhỏ ra
Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Báo hiệu thời tiết khi có nắng kéo dài.
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi vệ sinh không đúng chỗ hoặc nhà vệ sinh không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể
A. Ruột
B. Cơ bắp
C. Gan, mật
D. Máu
Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em.
→ Đáp án A
. Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? Lỗ sinh dục của giun đất nằm ở đâu?
em đang cần gấp!!!!
Mặc dù chúng là động vật lưỡng tính nhưng trứng / tinh trùng không trưởng thành cùng lúc để có thể tự giao phối
- Cơ thể chúng không có con đường nào để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể
lỗ hậu môn của giun đất nằm ở đâu