dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng gì
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì?
Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào không nói thành lời của tác giả.
Bài 2.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Câu 1: Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng gì?
Câu 2: Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Có thể hiểu như thế nào?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của hình ảnh "trái tim" trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái xe.
Câu 4: Phân tích biện pháp tu từ của khổ thơ trên.
C1:
tác dụng: giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
C2:
Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh "trái tim".
C3:
- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe.
C4: trong bài có 2 biện pháp tu từ một cái nói trên rồi giờ nói 1 cái nữa nha.
biện pháp tu từ : Điệp ngữ “ Không có”
tác dụng :
nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn, ác liệt của chiến tranh khiến chiếc xe đều bị thương tích lần lượt từng bộ phận của chiếc xe đã bị bom đạn phá hủy , rơi lại đâu đó trên con đường ra trận hoặc bị biến dạng do những va đập dữ dội sau trận chiên: Không chỉ có những tấm kính mà đèn xe, mui xe, thùng xe cũng bị thương vì bom đạn.
DDấu ba chấm trong dòng thơ khổ cuối về thăm mẹ có tác dụng gì
Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Tham khảo:
Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
tham khảo
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì? Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
dấu ba chấm ở cuối khổ thơ"đôi con diều sáo lộn nhào từng ko..." có tác dụng j
Có tác dụng dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự việc, hiện tượng trong chủ đề.
Dấu chấm lửng trong khổ thơ này có tác dụng gì?
Tác dụng: biểu thị lời nói ngân dài, chưa kết thúc.
NV lp6 tập 2 cánh diều bài lượm Câu 1: Dùng dấu gạch chéo để xác định cách gắt nhịp khổ thơ thứ nhất dùng từ tù gì ? Câu 2 : Tìm và chỉ ra tác dụng từ láy trong khổ thơ thứ hai ? Câu 3: Tìm và chỉ ra biện pháp tự từ trong khổ thơ thứ ba ? Câu 4: Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như thế nào trong 5 khổ thơ dầu ( về hình ảnh , trang phục , cử chỉ hành động và lời nói )
Trong khổ thơ thứ hai và thứ tư, tác giả đã sử dụng những biên pháp tu từ nào? Những biện pháp đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ?
Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:
- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...
- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi
- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói
- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…
=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.
Câu 3. Cho khổ thơ
"Trời: trong cao bát ngát,
Đồng: sóng lúa rì rào,
Diều lên như cánh én,
Ngang trời với trăng sao."
Dấu hai chấm dùng trong khổ thơ có tác dụng gì?
a. ngăn cách vế câu c. dẫn lời nói trực tiếp
b. dẫn lời giải thích d. liệt kê
mik nghĩ là đáp án : D
thấy đúng thì tick mik nha
Hok Tốt
@( •̀ ω •́ )✧
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi làn trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...
a/Nêu tác dụng của dấu chấm lửng thứ nhất và thứ hai trong câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
b/Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c/Đoạn thơ gợi nhắc đến những câu tục ngữ nhắn nhủ con người phải nhớ đến quê hương cội nguồn .Hãy ghi lai 3 câu tục ngữ mang nội dung đó.
mọi người ơi giúp mình với.