sắp xếp có trình tự
sáng->tối
ra->vào
ra suối->vào hang
. Hãy cho biết lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì?
- Sáng ra bờ suối, tối vào hang
- Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong câu thơ sau: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Chỉ ra phép đối:
+ Hoạt động: Ra - vào
+ Không gian: Suối - hang
+ Thời gian: Sáng - tối
Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ toát lên cảm giác nhịp nhàng, đều đặn.
+ Thể hiện cuộc sống bí mật nhưng nền nếp, cuộc sống hài hoà, thư thái của Bác .
+ Thể hiện , bộc lộ tâm trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng với hang với suối của người .
Trong câu thơ thứ nhất, nếu thay đổi thành “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hay “Sáng, tôi ta vào suối với hang” thì ý nghĩa của bài thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
Câu 2: Có mấy cách biểu hiện về 3 chữ “Vẫn sẵn sàng” trong câu thơ thứ 2 bài thơ
Câu thơ “Sáng ra bờ suối tối vào hang” ngắt nhịp như thế nào?
A. Nhịp 2/2/3
B. Nhịp 2/2/1/2
C. Nhịp 4/3
D. Nhịp 4/1/2
Cho câu thơ :
“ Sáng ra bờ suối tối vào hang
................................................”
SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Em hãy chép tiếp 3 câu sau để hoàn chỉnh bài thơ”
b. Bằng một đoạn văn nghị luận quy nạp khoảng 10 câu, em hãy làm rõ luận điểm sau: “ Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung lạc quan của Bác”. Đoạn văn sử dụng một câu câu cảm thán( gạch chân và chú thích rõ).
c. Kể tên một bài thơ khác trong chương trình văn 8 cũng là sáng tác của tác giả bài thơ trên.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. *Xác định kiểu câu của mỗi câu trên và nêu chức năng.
Xác định từ địa phương có trong câu thơ sau:
“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”
MN giúp mik với
cảm nhận về những câu thơ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng