SO3 + H2SO4 Tại sao mdd tăng = mSO3 phản ứng ạ
Cho 200 gam SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
giải thích tại sao mdd tăng lại bằng mSO3 phản ứng? Tại sao?
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{200}{80}=2,5\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
Mặt khác: \(m_{ddH_2SO_4}=1000\cdot1,12=1120\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=1120\cdot17\%=190,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{ddH_2SO_4\left(sau\right)}=m_{SO_3}+m_{ddH_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=1320\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{2,5\cdot98+190,4}{1320}\cdot100\%\approx32,98\%\)
Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4 xảy ra phản ứng : SO3 + H2O ---> H2SO4 .
??? LÀ SAO Ạ
Tức là SO3 sẽ hòa tan vào trong nước tạo H2SO4
2,4g Mg + H2SO4 30%
a) VH2
b)mdd H2SO4
C)mdd sau phản ứng
d) C% ddA
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Theo pT: \(n_{H_2SO_4}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{9,8}{30\%}=32,67\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd}saupư=2,4+32,67-0,2=34,87\left(g\right)\)
d) Theo pT: \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,1\times120=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\frac{12}{34,87}\times100\%=34,41\%\)
cho 200g SO3 vào 200g đ H2SO4 10%. Tính C% dd sau phản ứng?
giải gấp giúp em với ạ!
\(n_{SO_3}=\dfrac{200}{80}=2,5mol\\ m_{H_2SO_4}=200\cdot0,1=20g\\ SO_3+H_2O->H_2SO_4\\ C\%=\dfrac{20+2,5\cdot98}{200+200}\cdot100\%=66,25\text{%}\)
cho các chất sau Fe3O4, SO3, Al2O3, Fe(OH)3, CO2, Cu, H2O, BaCO3, NaHS
a. Chất nào phản ứng với dung dịch NaOH
b. Chất nào phản ứng với dung dịch H2SO4
Viết PTHH.
Giúp em với ạ.
Câu b là H2SO4 loãng hay đặc vậy bn
Hòa tan hoàn toàn 1.6g Fe2O3 vào dd H2SO4 19.6%
a) viết pthh. tính mdd H2SO4 đã dùng
b) Tính C% dd sau phản ứng
\(a)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_{\text{ 4}}\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,03.98}{19,6\%}=15\left(g\right)\\ b)m_{ddsaupu}=1,6+15=16,6\left(g\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,01\left(mol\right)\\ C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,01.400}{16,6}.100=24,1\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,01 0,03 0,01
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,01.3}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{2,94.100}{19,6}=15\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,03.1}{3}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,01.400=4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+15=16,6\left(g\right)\)
\(C_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4.100}{16,6}=24,1\)0/0
Chúc bạn học tốt
Viết pthh của các phản ứng theo sơ đồ sau, ghi điều kiện (nếu có) : S -> H2S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 . Mình cần gấp chiều thi ạ.
\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(2H_2S+3O_2\underrightarrow{t^o}2SO_2+2H_2O\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Trộn 200g lưu huỳnh trioxit SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% có khối lượng riêng D=1,12g/ml.Tính C% của dd H2SO4 thu đc,biết SO3 tác dụng vs H2O của dd tạo ra H2SO4 theo phản ứng
SO3+H2O--->H2SO4
\(n_{SO_3}=\dfrac{200}{80}=2,5\left(mol\right)\)
mdd H2SO4 17% = 1000.1,12 = 1120 (g)
=> \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{1120.17}{100}=190,4\left(g\right)\)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
2,5------------>2,5
=> mH2SO4(sau pư) = 2,5.98 + 190,4 = 435,4 (g)
mdd sau pư = 200 + 1120 = 1320 (g)
\(C\%_{dd.H_2SO_4.sau.pư}=\dfrac{435,4}{1320}.100\%=32,985\%\)
1.Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau , ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có
a)S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4
giải chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
\(2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2->BaSO_4\downarrow+2NaCl\)