nêu định nghĩa của lực từ tác dụng lên đoạn dây dân mang dòng điện, ứng dụng và dạng bài tập
nêu định nghĩa của lực từ tác dụng lên khung dây,hướng,ứng dụng và dạng bài tập
cảm ơn nhiều ạ
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1.
B. vặn đinh ốc 2.
C. bàn tay trái.
D. bàn tay phải.
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.
B. vặn đinh ốc.
C. bàn tay phải.
D. vặn đinh ốc 2.
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong trừ trường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.
Đáp án A
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.
B. vặn đinh ốc
C. bàn tay phải
D. vặn đinh ốc 2
Đáp án A
+ Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong trừ trường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc
A. vặn đinh ốc 1
B. vặn đinh ốc 2
C. bàn tay trái
D. bàn tay phải.
Chọn: C
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.
B. vặn đinh ốc 1.
C. vặn đinh ốc 2.
D. bàn tay phải.
Đáp án A
Để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang điện thì ta xác định bằng quy tắc bàn tay trái
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1.
B. vặn đinh ốc 2.
C. bàn tay trái.
D. bàn tay phải.
Chọn: C
Hướng dẫn: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ 10N. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 15N. Cường độ dòng điện đã:
A. tăng thêm 2A
B. tăng thêm 6A
C. giảm bớt 2A
D. giảm bớt 1A
Đáp án A
Ta có F = BIl sinα
→ khi I tăng bao nhiêu lần thì F tăng bấy nhiêu lần