Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LT
7 tháng 12 2017 lúc 20:07

dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp. k nha 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
22 tháng 3 2023 lúc 22:51

Lựa chọn phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm để chứng minh quá trình hô hấp có thải ra khí carbon dioxide theo các bước sau:

- Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.

+ Dụng cụ: Bơm tiêm, cốc đong (2), hũ, quẹt lửa, đèn cầy.

+ Hóa chất: Nước vôi trong

+ Mẫu vật: Hạt đậu đang nảy mầm.

- Bước 2: Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.

+ Cho hạt đậu đang nảy mầm vào kim tiêm.

+ Đóng chặt bơm tiêm lại và để yên từ 1,5 – 2 giờ (có thể để trong bóng tối vì trong bóng tối cường độ hô hấp sẽ xảy ra nhanh hơn).

+ Sau 1,5 – 2 giờ cho đầu kim tiêm vào cốc chứa nước vôi trong suốt.

+ Quan sát hiện tượng trong ống nghiệm. Ta có thể so sánh với cốc chứa nước vôi trong làm đối chứng để thấy sự khác nhau.

- Bước 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Bước 4: Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
KL
26 tháng 7 2017 lúc 21:24

TN1: - Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp.
- Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy : từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách : đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.
--> Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được : Trong quá trình quang hợp, cây lấy khi CO2 và thải khí O2.
@Trần Tùng Chi

Bình luận (0)
KL
26 tháng 7 2017 lúc 21:31

TN2 : - Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc.
- Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và đặt vào chỗ tối trong khoảng 4-5 giờ.
- Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào trong cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy không.
--> Que đóm không cháy --> Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí O2 và thải khí CO2
@Trần Tùng Chi

Bình luận (1)
LM
1 tháng 10 2018 lúc 14:37

lấy một cây gì đó rồi đợi

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 7 2018 lúc 16:19

   Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
VL
14 tháng 12 2018 lúc 21:24

a,sao quang hop co the lay dc khi o -xi 

khi o xi la do no thai ra khi quang hop thoi ban nhe

Bình luận (0)
LI
Xem chi tiết
TP
25 tháng 12 2015 lúc 19:13

772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm  dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.   

Bình luận (0)
TH
25 tháng 12 2015 lúc 19:26

dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.   

tick nha banh

Bình luận (2)
LI
25 tháng 12 2015 lúc 19:21

Chắc ko Trần Thị Hà Phương

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NP
30 tháng 4 2020 lúc 20:32

Đây là môn Hóa nha! Mong các bạn giúp mik!

CẢM ƠN NHIỀU!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

Đáp án D nha bạn 
Muốn giải thích rõ hơn thì có thế hỏi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KY
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

đáp án D nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
DN
17 tháng 11 2016 lúc 20:11

Ôxi - một trong những khí có sẵn trong môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí các-bô-níc và thải ra ỗi.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2016 lúc 20:25

cây lấy cacbonic thải ra oxi có lẽ là vì cacbonic là CO2 có cacbon (C) và oxi (O) cây lấy cacbon và thải oxi

oxi có sẵn trong không khí nên về đêm cây lấy oxi từ không khí và thải lượng cacbon (C) đã lấy khi có ánh nắng cùng oxi (O) ra ngoài tạo thành cacbonic (CO2)

 

THEO CÁCH HIỂU CỦA MÌNH THÔI leu


 

Bình luận (0)
TH
22 tháng 11 2016 lúc 20:17

vì khi cây hút khí CO2 vào trong quá trình quang hợp thì khí CO2 sẽ tác dụng với nước để tạo ra đường(dùng để tạo củ,trái cây)và khí OXI, tóm tắt bằng phương trình sau:

6H2O+6CO2→C6H1206+6O2

còn ban đêm cây lấy khí oxi do ban ngày thải ra

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
MT
9 tháng 1 2021 lúc 13:56

Chất hữu cơ + Khí ô-xi ----> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước

Bình luận (1)

?????

Bình luận (0)