1. Vị trí đới ôn hòa và các kiểu môi trường trong đới ôn hòa .
2.Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu.
3. Sự phân hóa của môi trường
+ thay đổi của thiên nhiên theo thời gian (các mùa)
+ thay đổi của thiên nhiên theo không gian (các thảm thực vật)
4. Nêu đặc điểm khí hậu các kiểu môi trường : ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải.
5. Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà; nguyên nhân, hậu quả và biện pháp.
Người ta nói rằng khí hậu nước ta phân hóa theo không gian và thời gian.Hãy chứng minh nhận định trên.
Phân hóa theo không gian:
- Bắc - Trung - Nam: Việt Nam bao gồm nhiều khu vực địa lý khác nhau từ Bắc vào Nam, và mỗi khu vực có một loại khí hậu riêng biệt. Miền Bắc thường có khí hậu lạnh, khô hạn vào mùa đông và nhiệt đới ẩm ướt vào mùa hè. Miền Trung có khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong khi Miền Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Sự khác biệt này làm cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp phải thích nghi với điều kiện khí hậu cụ thể.
- Bờ biển - Núi - Cao nguyên: Đất nước này có bờ biển dài, các dãy núi cao, và các cao nguyên. Các khu vực này có tác động lớn đến khí hậu và sự thay đổi của độ cao địa lý. Ví dụ, cao nguyên Tây Nguyên có khí hậu mát mẻ hơn so với các vùng nhiệt đới khác.
Phân hóa theo thời gian:
- Mùa gió mùa: Việt Nam trải qua hai mùa gió mùa khác nhau: mùa gió mùa Đông Bắc và mùa gió mùa Tây Nam. Sự thay đổi giữa hai mùa gió mùa này gây ra các biến đổi trong khí hậu và mưa, làm cho thời tiết và môi trường thay đổi theo mùa.
- Thời tiết mưa và khô: Các khu vực nước ta trải qua mùa mưa và mùa khô rõ rệt, với một số khu vực bị ảnh hưởng bởi hiện tượng El Niño và La Niña. Những thay đổi này có ảnh hưởng lớn đến việc canh tác, chăn nuôi, và nguồn nước sạch.
-> Sự phân hóa về khí hậu theo không gian và thời gian ở Việt Nam là rất rõ ràng và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, nền kinh tế, và các hoạt động sản xuất trong cả nước.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A.
Có sự biến đổi khí hậu theo sự phân bố lượng mưa.
B.
Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của mùa gió
C.
Có sự biến đổi thiên nhiên theo không gian và thời gian.
D.
Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó
a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
+ Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương.
+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
+ Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô, kiểu nhiệt đới gió mùa.
b) Giải thích
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
sự đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ? Vì sao khí hậu nước ta lại có sự phân hóa đa dạng như vậy
- Khí hậu núi cao và núi thấp: Việt Nam có nhiều dãy núi cao, như dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Trung và Nam. Khí hậu ở những nơi này thường lạnh hơn so với các khu vực thấp hơn, và có mùa đông rõ rệt.
- Khí hậu biển và đất liền: Các khu vực ven biển có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới đến cận nhiệt đới, trong khi các khu vực nội đất có thể có khí hậu khô hanh hơn và trải qua các mùa khác nhau.
- Tác động của gió mùa: Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông và gió mùa Tây, dẫn đến sự biến đổi mùa khá rõ rệt. Mùa mưa và mùa khô thay phiên nhau, tạo ra sự đa dạng về mùa trong năm.
- Địa hình đa dạng: Việt Nam có sự biến đổi địa hình từ vùng biển đến núi cao và thung lũng, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao và địa hình, ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa.
- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của Việt Nam, nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, giữa Đông Bắc Á, ảnh hưởng đến lưu vùng của các dòng sông và hồ nước, cũng làm cho khí hậu đa dạng và phức tạp hơn.
Vì Sự đa dạng của khí hậu ở Việt Nam là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trên và còn phụ thuộc vào địa hình, vị trí địa lý và tác động của các hệ thống khí tượng lớn như gió mùa. Điều này đã tạo ra một phong cách sống đa dạng và đa vùng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, người dân và nền kinh tế của quốc gia.
Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian
B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa
D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa
Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực
B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối
D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.
Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:
A.Tây Á và Tây Nam Á
B.Nam Á và Đông Nam Á
C. Bắc Á và Đông Bắc Á
D. Nam Á và Bắc Á
Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?
A. Đất Feralit
B. Đất đá vôi.
C. Đất sét
D. Đất phèn
Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ
D. Châu Á
Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự
A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc
C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa
Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:
A.5 triệu người
B.Trên 6 triệu người
C.Trên 8 triệu người
D. 7 triệu người
Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)
A.Châu Âu
B. Nam Mĩ
C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:
A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ.
B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.
C. Mật độ dân số cao.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:
A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).
B. Quy mô dân số (ít).
C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).
D. Tất cả các đáp án trên.
1: C
2:B
3:B
4:A
5:D
6:B
7:C
8:A
9:D
10:D
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian
B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa
D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa
Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực
B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối
D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.
Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:
A.Tây Á và Tây Nam Á
B.Nam Á và Đông Nam Á
C. Bắc Á và Đông Bắc Á
D. Nam Á và Bắc Á
Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?
A. Đất Feralit
B. Đất đá vôi.
C. Đất sét
D. Đất phèn
Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ
D. Châu Á
Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự
A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc
C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa
Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:
A.5 triệu người
B.Trên 6 triệu người
C.Trên 8 triệu người
D. 7 triệu người
Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)
A.Châu Âu
B. Nam Mĩ
C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:
A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ.
B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.
C. Mật độ dân số cao.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:
A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).
B. Quy mô dân số (ít).
C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian
B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa
D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa
Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực
B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối
D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.
Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:
A.Tây Á và Tây Nam Á
B.Nam Á và Đông Nam Á
C. Bắc Á và Đông Bắc Á
D. Nam Á và Bắc Á
Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?
A. Đất Feralit
B. Đất đá vôi.
C. Đất sét
D. Đất phèn
Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ
D. Châu Á
Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự
A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van
B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc
C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa
Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:
A.5 triệu người
B.Trên 6 triệu người
C.Trên 8 triệu người
D. 7 triệu người
Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)
A.Châu Âu
B. Nam Mĩ
C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:
A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ.
B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.
C. Mật độ dân số cao.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:
A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).
B. Quy mô dân số (ít).
C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).
D. Tất cả các đáp án trên.
Giải thích vì sao khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng.
Tham khảo
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí và lãnh thổ: làm cho khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam rõ rệt, khí hậu thất thường, thường xuyên đón bão nhiệt đới, các thiên tai khác (lũ lụt, sương giá...).
- Tác động của địa hình và hoàn lưu gió mùa:
+ Địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
+ Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Đông - Tây (Đông Bắc và Tây Bắc ranh giới là dãy Hoàng Liên Sơn; phân hóa giữa sườn Đông và sườn Tây Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập nhau giữa khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ....)