Nêu các bước lm bài văn biểu cảm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nêu các bước làm bài văn biểu cảm
nêu các bước làm bài văn biểu cảm
nêu các bước làm bài văn biểu cảm
nêu các bước làm bài văn biểu cảm
5.Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm.
*,Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Thông thường nguười ik xa...................(...........)
- Nhận xét về cách biểu đạt tình cảm của nhà văn.
- Nhắc lại các bước lm bài văn nói chung,bài văn biểu cảm ns riêng..
Giúp mk vs.........
Nhận xét:Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.
-Nhận xét các cách biểu đạt tình cảm :
+Biểu cảm trực tiếp : "tôi yêu" , "yêu" , "tôi nhớ" , "tôi da diết mong" , "tôi tha thiết" , "tôi muốn".
+Biểu cảm gián tiếp : chọn hình ảnh dòng sông quê hương , ngọn núi... , cánh đồng , ánh nắng... , và lịch sử của quê hương.
-Nhắc lại :
+B1: Tìm hiểu đề và tìm ý (Xác định đối tượng , tình cảm...)
+B2: Lập dàn bài.
|Bonus:
MB: giới thiệu đối tượng và tình cảm với đối tượng.
TB: biểu cảm về đối tượng 1 cách chi tiết.
KB: Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
+B3: Viết bài.
+B4: Đọc lại và sửa chữa.
-Edit by : Ngụy Vô Tiện ( HMXT)
" Thông thường người đi xa.............cuộc hành trình" (phần 5, sách hướng dẫn học Vnen lớp 7 )
- Nhận xét về cách biểu đạt tình cảm của nhà văn
- Nhắc lại các bước lm bài văn nói chung, bài văn biểu cảm nói riêng
Câu 1:Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự.Trong văn tự sự thường sử dụng những ngôi kể nào?
Câu 2:Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.Nêu các bước làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Mk đang cần gấp.Ai nhanh mk tick cho nha!
Các bước lm 1 bài văn tự sự là :
- Tìm hiểu đề , tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết thành bài văn
- đọc và sửa lỗi sai
Trong văn tự sự thường có ngôi kể thứ nhât và thứ 3 .( Khái nghiệm hok ở lp 6 mk ko nhắc lại nhé !)
Câu 2 : tác dụng : Miêu tả : giúp ng đọc hình dung ra được sự vật , nhân vật trong văn bản tự sự đồng thời làm câu văn trở nên sinh động hơn trong mắt ng đọc
Biểu cảm : bộc lộ tình cảm , cảm xúc sau cái lần đó hoặc sau cái sự việc mà ng kể muốn nói . Giúp bài văn có tính truyền cảm .
=> Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta ko nên lạm dụng wa nếu ko thì nó sẽ trở thành bài văn miêu ta hoặc biểu cảm
các bước làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
B1 : Xác định nhân vật và sự việc trong bài
B2 : lựa chọn ngôi kể
B3 : lựa chọn thứ tự kể
B4 : xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết trong bài văn
B5 : Viết thành bài
P/S : mk nghĩ z ~~
bước 2:Lập dàn ý
bước 3:Viết bài
bước 4:Đọc và sửa chữa
nêu các cách làm bài văn biểu cảm.nêu các dạng bài văn biểu cảm
Tham khảo!
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm và tình cảm chung đối với đối tượng đó.
Thân bài: Những cung bậc cảm xúc cụ thể về đối tượng:
– Cung bậc cảm xúc 1 + khía cạnh 1 của đối tượng
– Cung bậc cảm xúc 2 + khía cạnh 2 của đối tượng
Kết bài: Suy ngẫm, mong ước của mình đối với đối tượng biểu cảm
Bước 3: Viết bài
Có hai dạng bài văn biểu cảm là: Bài văn biểu cảm về sự vật, con người và bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Cách Làm ( biểu cảm về một tác phẩm văn học )
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm văn học mà mình cảm nhận
Thân bài:
– Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm để người đọc dễ hình dung về tác phẩm đó.
– Phân tích tác phẩm dựa vào nghệ thuật đến nội dung. Từ đó bày tỏ suy nghĩ của mình về tác phẩm đó.
– Đánh giá về nghệ thuật chung bao trùm trong toàn bộ tác phẩm.
Kết bài:
– Khẳng định lại cảm nghĩ của mình được nêu ra về tác phẩm
– Mở rộng: So sánh với các tác phẩm khác cùng đề tài thấy cái hay của tác phẩm mình. Từ đó có đánh giá khách quan về nhận định của mình đối với tác phẩm.
Ví dụ một số đề bài:
Em hãy nêu cảm nhận của mình về tác phẩm “làng” của Kim Lân
Em có suy nghĩ gì về bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
Cảm nhận đoạn thơ/đoạn văn sau (Trong một tác phẩm cụ thể)
Các nội dung liên quan đến văn biểu cảm là gì, cách làm văn biểu cảm kết quả cao. Hi vọng các bạn hiểu, rút ra cho mình để viết bài văn biểu cảm được hay và sâu sắc.
Cách Làm ( biểu cảm về sự vật )
Mở bài: Giới thiệu khái quát về sự vật được đề cập tới
Thân bài:
– Miêu tả sơ qua về sự vật được miêu tả
– Đối với sự vật thường đi theo trình tự từ kể chuyện, miêu tả để bày tỏ cảm xúc của mình đối với nó
Kết bài:
– Khẳng định lại tình cảm của mình đối với sự vật được nhắc tới
– Mở rộng vấn đề: đánh giá, đưa ra nhận định hoặc kêu gọi sự đồng tình về sự vật.