1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Cho con hỏi câu " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " với ạ
Một số câu hỏi :
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " + Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " + Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
Cho biết nghệ thuật của các ca dao, tục ngữ về Đồng Nai dưới đây:
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non.
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa.
4.Được mùa xoài toi mùa lúa.
5.Được mùa cau đau mùa lúa.
Được mùa lúa úa mùa cau.
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai.
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
8.Cơm Nai Rịa, cá Ri Rang.
9.Ăn chuối đằng sau, ăn cau đằng trước.
10.Dưa đằng đít, mít đằng đầu.
11.Họ hàng thì xa, xui gia thì gần.
12.Đất mình thì đội dù qua, sang đất người ta thì hạ dù xuống.
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
Cho ca dao sau :
Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn
1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên
Mua một vác tre
Về che cái quán
Ai thù ai oán
Đốt quán tôi đi
Tôi thương cái cột
Tôi nhớ cái kèo
Tôi thương cái đòn tay
Tôi nhớ cái cửa
Bạn nghèo gặp nhau.
3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được tám quan hai
Xuống dưới chợ Mai
Mua một cái đó
Trời mưa trời gió
Vác đó đi đơm
Chạy vô ăn cơm
Chạy ra mất đó !
Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi
Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?
Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .
Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình .
Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?
Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .
Cho ca dao sau :
Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn
1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được tám quan hai
Xuống dưới chợ Mai
Mua một cái đó
Trời mưa trời gió
Vác đó đi đơm
Chạy vô ăn cơm
Chạy ra mất đó !
Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi
2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên
Mua một vác tre
Về che cái quán
Ai thù ai oán
Đốt quán tôi đi
Tôi thương cái cột
Tôi nhớ cái kèo
Tôi thương cái đòn tay
Tôi nhớ cái cửa
Bạn nghèo gặp nhau.
Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?
Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .
Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình .
Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?
Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .
Trong tháng 6 có 30 ngày, trong đó có 5 ngày mưa, 12 ngày giông, số ngày còn lại là ngày nắng. hãy tính số ngày nắng trong tháng sáu
số ngáy nắng trong tháng 6 là :
30 - 5 - 12 = 13 ( ngày )
Đáp số : 13 ngày nắng
ai k mình , mình k lại !
Số ngày nắng trong tháng 6 là:
30-5-12=13( ngày )
Đáp số: 13 ngày
Giá dầu tháng hai giảm 20% so với tháng giêng; Tháng ba lại tăng 10% so với tháng hai. Hỏi giá dầu tháng ba bằng bao nhiêu phần trăm giá của tháng giêng?
Giá bán tháng hai bằng số phần trăm của tháng giêng là:
100% - 20% = 80% tháng giêng
Giá bán tháng ba bằng số phần trăm của tháng hai là:
100% + 10% = 110% tháng hai
⇒ Giá bán tháng ba bằng số phần trăm của tháng giêng là:
110/100 x 80/100 = 8 800/10 000 = 88/100 = 88% tháng giêng
Giá bán tháng hai bằng % của tháng giêng là:
100% - 20% = 80% (tháng giêng)
Giá bán tháng ba bằng % của tháng hai là:
100% + 10% = 110% (tháng hai)
Giá bán tháng ba bằng % của tháng giêng là:
\(\frac{100}{100}.\frac{80}{100}=\frac{800}{1000}=\frac{88}{100}=88\%\) (tháng giêng)
Đáp số : 88%
Chúc bạn học tốt !
Bài 10. Giá gạo tháng hai giảm 10% so với giá gạo tháng giêng. Giá gạo tháng ba lại giảm 10% so với tháng hai. Hỏi so với tháng giêng, giá gạo tháng ba giảm bao nhiêu phần trăm?
Gọi giá hàng tháng giêng là x
Giá hàng tháng hai là: x+10.x100=1,1xx+10.x100=1,1x
Giá hàng tháng ba là 1,1x−10.1,1x100=0,99x1,1x−10.1,1x100=0,99x
=> Giá hàng tháng ba giảm so với giá hàng tháng giêng
Sau khi giảm 10% thì tháng 2 còn \(100\%-10\%=90\%\) tổng số gạo so với tháng giêng
Sau khi giảm 10% thì tháng 3 còn \(100\%-10\%=90\%\) tổng số gạo so với tháng 2
Do đó tháng 3 còn \(90\%\cdot90\%=81\%\) tổng số gạo so với tháng giêng
Vậy tháng 3 giảm \(100\%-81\%=19\%\) so với tháng giêng