Dựa vào hình 20.1 (SGK trang 72) và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Do đặc điểm về thủy chế sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.
Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư
+ Mặt tích cực:
- Bồi đáp phù sa tạo nên châu thổ rộng lớn, màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp phù sa cho đồng ruộng và nguồn nước để tăng vụ.
- Các diện tích mặt nước là địa bàn nuôi thủy sản.
- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư.
- Giúp cho việc giao thông thêm thuận lợi.
+ Mặt tiêu cực:
- Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.
- Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê.
- Bồi đắp phù sa.
- Mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.
- Nguồn nước tưới cho nông nghiệp và nước sinh hoạt cho đời sống nhân dân.
- Tuy nhiên, sông Hồng thường gây lũ lụt, nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.
#hdcm
Câu 1 Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ
b. Phân tích ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ
* Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm
Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu
Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương
Hồ tiêu: Bình Phước, Đồng Nai
b. Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
Bồi đắp phù sa tạo nên châu thổ lộng lớn màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp.
Có diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt
Đồng bằng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị sôi động...
Chế độ nước thất thường gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư
Tốn kém việc xây dựng và bảo vệ thống đê.
* Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực:
Các cánh đồng bị vây bọc bới các con đê trở thành những ô trũng thấp, khó thoát nước về mùa lũ.
Bộ phân đất phù sa trong đê không được bồi đắp thường xuyên, khai thác lâu đời bị thoái hóa
Áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là do
A. Đất nông nghiệp bình quân theo đầu người ngày càng thu hẹp.
B. Tình trang đô thị hoá tự phát.
C. Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
D. Tỷ suất tăng dân số ở đây còn cao tới 1,4%.
Chọn đáp án C
Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lâu đời nên mật độ dân số đông, tuy là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nước, nhưng tốc độ tăng dân số còn nhanh hơn. Vì vậy, áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng chính là tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là do:
A. Đất nông nghiệp bình quân theo đầu người ngày càng thu hẹp.
B. Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. Tình trang đô thị hoá tự phát.
D. Tỷ suất tăng dân số ở đây còn cao tới 1,4%.
Chọn đáp án B
Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lâu đời nên mật độ dân số đông, tuy là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nước, nhưng tốc độ tăng dân số còn nhanh hơn. Vì vậy, áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng chính là tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là do
A. Đất nông nghiệp bình quân theo đầu người ngày càng thu hẹp
B. Tình trang đô thị hoá tự phát
C. Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế
D. Tỷ suất tăng dân số ở đây còn cao tới 1,4%
Chọn đáp án C
Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lâu đời nên mật độ dân số đông, tuy là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nước, nhưng tốc độ tăng dân số còn nhanh hơn. Vì vậy, áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng chính là tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là do
A. Đất nông nghiệp bình quân theo đầu người ngày càng thu hẹp
B. Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế
C. Tình trang đô thị hoá tự phát
D. Tỷ suất tăng dân số ở đây còn cao tới 1,4%
Chọn đáp án B
Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lâu đời nên mật độ dân số đông, tuy là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nước, nhưng tốc độ tăng dân số còn nhanh hơn. Vì vậy, áp lực dân số đè nặng lên đời sống của cư dân nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng chính là tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế
Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và đời sống nhân dân của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển là gì?
Trong lĩnh vực nông nghiệp: Có sự xuất hiện của các công cụ mới (máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa…) trợ giúp và thay thế dần việc lao động bằng sức người và phát tiển về khoa học kĩ thuật.
Trong lĩnh vực công nghiệp: Tự động hóa các dây chuyền sản xuất, xuất hiện các ngành nghề mời như công nghệ thông tin, công nghiệp hóa dầu…để phục vụ cho nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.
Trong đời sống nhân dân: cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần ( nhiều gia đình đều đã có tivi, tủ lạnh, máy giặt…., trẻ em được đến trường, có nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh.
Trình độ dân trí cũng không ngừng được nâng lên (có nhiều tri thức trẻ, tài năng…). Ý thức người dân cũng dần thay đổi.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển công nghiệp và đời sống dân cư ?
NHANH NHÉ !!!!
THANKS !!!!!
- Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cây lúa nước).
- Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt.
- Ngoài ra còn phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường sông.