Cho con hỏi câu " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " với ạ
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Một số câu hỏi :
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
Cho biết nghệ thuật của các ca dao, tục ngữ về Đồng Nai dưới đây:
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non.
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa.
4.Được mùa xoài toi mùa lúa.
5.Được mùa cau đau mùa lúa.
Được mùa lúa úa mùa cau.
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai.
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
8.Cơm Nai Rịa, cá Ri Rang.
9.Ăn chuối đằng sau, ăn cau đằng trước.
10.Dưa đằng đít, mít đằng đầu.
11.Họ hàng thì xa, xui gia thì gần.
12.Đất mình thì đội dù qua, sang đất người ta thì hạ dù xuống.
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNG
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi dạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái
Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng
Một trứng : ung
Hai trứng : ung
Ba trứng : ung
Bốn trứng : ung
Năm trứng : ung
Sáu trứng : ung
Bảy trứng : ung
Còn ba trứng nở ra ba con :
Con : diều tha
Con : quạ bắt
Con : mặt cắt xơi
Đừng than phận khó ai ơi !
Còn da : lông mọc, còn chồi : nảy cây.
(Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá Thông tin, 2001)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt trong bài ca dao.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?
Câu 3: Xác định 01 biện pháp biện pháp tu từ trong câu “Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn”.
Câu 4: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa được chỉ ra ở câu 3.
Câu 5: Hãy tìm câu tục ngữ mang ý nghĩa tương đương với câu ca dao: “Chớ tha phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”?
Câu 6: Em rút ra bài học sâu sắc gì cho bản thân từ bài ca dao?
Câu 3: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ thuật tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng giêng mỗi tô sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
Câu 4: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ hai tia Ax, By vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P.
1) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC.
3) Tính APB.
Câu 3
Gọi x số chi tiết máy của tổ 1 sản xuất trong tháng giêng \(\left(x\in N\right)\)
y số chi tiết máy của tổ 2 sản xuất trong tháng giêng \(\left(y\in N\right)\)
Ta có \(x+y=900\) (1) (vì tháng giêng 2 tổ sản xuất được 900 chi tiết).
Do cải tiến kĩ thuật nên tháng 2 tổ 1 sản xuất được: \(x+15\%x\)
Tổ 2 sản xuất được \(y+10\%y\)
Cả 2 tổ sản xuất được: \(1,15x+1,10y=1010\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,1x+1,1y=990\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,05x=20\\x+y=900\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\400+y=900\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=500\end{matrix}\right.\)
Vậy trong tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết máy
trong tháng giêng tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết máy
Câu 4
a, Ta có \(IPC=90\) độ(vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow\)CPK=90 độ
Xét tứ giác CPKB có: K+B=90+90=180 độ
CPKB là tứ giác nội tiếp đường tròn (đpcm)
b, Xét \(\Delta\)AIC và \(\Delta\)BCK có A=B=90 độ
ACI=BKC (2 góc có cạnh tương ứng vuông góc)
c, Ta có: PAC=PIC (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC)
PBC=PKC (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC)
Suy ra PAC+PBC=PIC+PKC=90 độ (vì \(\Delta\)ICK vuông tại C)
\(\Rightarrow\)APB=90 độ
-Chúc bạn học tốt-
giải bài nhanh chi tiết mình tick ạ
Bài 4: Giá hàng tháng hai tăng 10% so với tháng giêng. Giá hàng tháng ba giảm 10% so với tháng hai. Hỏi giá hàng tháng 3 tăng hay giảm so với tháng riêng.
giải bài nhanh chi tiết mình tick ạ
Bài 4: Giá hàng tháng hai tăng 10% so với tháng giêng. Giá hàng tháng ba giảm 10% so với tháng hai. Hỏi giá hàng tháng 3 tăng hay giảm so với tháng riêng.
Giá dầu tháng hai giảm 20% so với tháng giêng; Tháng ba lại tăng 10% so với tháng hai. Hỏi giá dầu tháng ba bằng bao nhiêu phần trăm giá của tháng giêng?
Giá bán tháng hai bằng số phần trăm của tháng giêng là:
100% - 20% = 80% tháng giêng
Giá bán tháng ba bằng số phần trăm của tháng hai là:
100% + 10% = 110% tháng hai
⇒ Giá bán tháng ba bằng số phần trăm của tháng giêng là:
110/100 x 80/100 = 8 800/10 000 = 88/100 = 88% tháng giêng
Giá bán tháng hai bằng % của tháng giêng là:
100% - 20% = 80% (tháng giêng)
Giá bán tháng ba bằng % của tháng hai là:
100% + 10% = 110% (tháng hai)
Giá bán tháng ba bằng % của tháng giêng là:
\(\frac{100}{100}.\frac{80}{100}=\frac{800}{1000}=\frac{88}{100}=88\%\) (tháng giêng)
Đáp số : 88%
Chúc bạn học tốt !