Những câu hỏi liên quan
SM
Xem chi tiết
DK
7 tháng 2 2016 lúc 11:39

Hình bé tự vẽ nhá.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH2 +BH2 =AB2

        AH= AB2 - BH2

        AH2 = 5- 32

=>.     AH2 = 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH2 + HC2 = AC2

4+ 52 = AC2

=> AC2 = 41

AC = \(\sqrt{41}\)

Bình luận (0)
CL
7 tháng 2 2016 lúc 11:42

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;

AH2+BH2=AB2 

=>AH2=AB2-BH2=52-32

=>AH2=25-9=16

=>AH=+(-)4

mà AH>0 =>AH=4 cm

Lại có;

BH+HC=BC 

=>HC=BC-BH=8-3

=>HC=5 cm

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:

AC2=AH2+HC2

=>AC2=42+52=16+25

=>AC2=41

=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)

Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm

Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm

Bình luận (0)
DM
7 tháng 2 2016 lúc 11:47

(AH)

Tam giác ABH vuông tại H

=> BA2=AH2+BH2

<=> AH2=BA2-BH2=52-32=25-9=16

AH=4 cm

(HC)

Ta có BH+HC=BC

=> HC=BC-BH=8-3=5cm

(AC)

Trong tam giác AHC vuông tại H:

=> AC2=AH2+HC2=42+52=41

AC=\(\sqrt{41}cm\)

tik nhá các bn

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
LT
3 tháng 2 2018 lúc 21:06

- Ta có tam giác ABC vuông tại H

Áp dụng định lí Pi-ta-go có:

\(AB^2-BH^2=AH^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AH=4\)

Tương tự ta có:...(bn tự làm)

Tam giác AHC vuông tại H

=> cũng như trên

Bình luận (0)
HS
3 tháng 2 2018 lúc 21:16

Tự vẽ nhé

 Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H , ta có:

   AH\(^2\)+ BH\(^2\)= AB\(^2\)

    AH\(^2\)\(AB^2-BH^2\)

   \(AH^2=5^2-3^2\)

\(=>AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

Theo đề, ta có: AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

 HC = 8  - 3

 HC=5 cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

      \(AH^2+HC^2=AC^2\)

        \(4^2+5^2=AC^2\)

=>   \(AC^2=41\)

=> \(AC=\sqrt{41}\)

Bình luận (0)
UA
3 tháng 2 2018 lúc 21:18

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABH\)vuông tại H có

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(AH=4\left(cm\right)\)

+) HC = BC - BH

   HC = 8 - 3

    HC = 5 (cm)

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ACH\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC^2=3^2+5^2=34\)

\(AC=\sqrt{34}\)

Vậy AH = 4 (cm); HC = 5 (cm); \(AC=\sqrt{34}\)

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2021 lúc 20:58

hình bạn tự vẽ nha

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH+BH=AB2

        AH2  = AB- BH2

        AH= 52  - 32

=>.     AH= 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH+ HC= AC2

42  + 5= AC2

=> AC= 41

AC = √41

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DC
Xem chi tiết
HA
11 tháng 2 2020 lúc 18:00

A B C H

XÉT \(\Delta ABH\)VUÔNG TẠI H

\(AB^2=AH^2+HB^2\)( ĐL PY-TA-GO)

THAY\(5^2=AH^2+3^2\)

         \(25=AH^2+9\)

     \(AH^2=25-9\)

    \(AH^2=16\)

\(AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

TA CÓ \(BH+HC=BC\)

                \(3+HC=8\)

                        \(HC=5\left(cm\right)\)

xét \(\Delta AHC\)VUÔNG TẠI H

CÓ \(AC^2=AH^2+HC^2\)(ĐỊNH LÝ PYTAGO)

\(AC^2=4^2+5^2\)

\(AC^2=16+25\)

\(AC^2=41\)

\(AC=\sqrt{41}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RH
Xem chi tiết
VI

Bạn tự vẽ hình nhé! Phần mềm trên này khó căn chuẩn

Vì \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\) ( ĐL Pytago )

Thay số : \(\Rightarrow AH^2+3^2=5^2\Leftrightarrow AH^2=5^2-3^2=25-9=16\Leftrightarrow AH=4\left(cm\right)\)

Có \(BH+HC=BC\Rightarrow HC=BC-BH=8-3=5\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\Rightarrow AH^2+HC^2=AC^2\) ( ĐL Pytago ) 

\(\Rightarrow AC^2=4^2+5^2=16+25=41\Leftrightarrow AC=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
1 tháng 2 2021 lúc 15:31

                               A B C H

Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\)

Ta có: \(BH+CH=BC\)\(\Rightarrow HC=BC-BH=8-3=5\)( cm )

Xét \(\Delta AHC\)vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2=4^2+5^2=16+25=40\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
LA
2 tháng 3 2022 lúc 8:42

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
1 tháng 4 2020 lúc 12:16

Bạn tham khảo nhé!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/33236210534.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
1 tháng 4 2020 lúc 20:06

MÌNH LẠI PHẢI RA TAY ROOIFVOO LÝ VL

LUÔN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TP
23 tháng 1 2017 lúc 8:12

Bạn đã hk định lí Pi-ta-go chưa ? Nếu hk rồi thì sau đây là cách giải:

tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

AH2=AB2-BH2=52-32=16  => AH=4

Ta có: HC=BC-BH=8-3=5  =>HC=5

Tam giác AHC vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

AC2=AH2+HC2=42+52=41

Nếu có sai ở đâu thì sửa đi nhé !

Bình luận (0)