Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 8 2023 lúc 22:21

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

Bình luận (0)
DD
11 tháng 8 2023 lúc 22:25

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
TP
29 tháng 11 2021 lúc 21:16

10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)

11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)

Bình luận (0)
KA
Xem chi tiết
UP
Xem chi tiết
KS
28 tháng 2 2022 lúc 11:19

%O = 100% - 70% = 30%

CTHH: R2O3

M(R2O3) = 48/30% = 160

<=> 2.R + 48 = 160

<=> R = 56

<=> R là Fe

Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2022 lúc 11:21

Oxit của R có hóa trị III là R2O3

Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng

=>%mR =\(\dfrac{2MR}{2MR+3MO}\).100=70%

=>MR=56

=>R là Fe

=>CTHH :Fe2O3 :oxit bazo

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LA
24 tháng 2 2023 lúc 20:37

CTHH của oxit cần tìm là XO.

Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)

→ X là CuO. Là oxit bazo.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
KS
21 tháng 5 2022 lúc 18:50

 

BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)

           0,3<-0,15

\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

Vậy R là Mg

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
EC
21 tháng 8 2021 lúc 12:08

1.nguyên tố

2.kim loại

3.phi kim

4.oxit bazơ

5.oxit axit

6.oxit trung tính

7.oxit lưỡng tính

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NM
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết