Những câu hỏi liên quan
DP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2021 lúc 22:33

 24 và 10

ƯCLN(24,10)=2

BCNN(24,10)=120  

 300 và 280

ƯCLN(300,280)=20

BCNN(300,280)=4200 

30 và 90

ƯCLN(30,90)=30

BCNN(30,90)=90  

14; 21 và 56

ƯCLN(14,21,56)=7

BCNN(14,21,56)=168

Đc r đấy ặc 

Nhớ k cho mk ặ Mơn trc và chúc bn hok tốt ak UnU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
18 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tìm UCLN Và BCNN của 24 và 10     ( dấu ^ là số mũ)

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố (UCLN)

24 = 2^3. 3  

10 = 2. 5

UCLN(24,10) = 2 Vậy UCLN là 2

Tìm BCNN

24 = 2^3. 3

10 = 2.5

BCNN(24,10) =2^3. 3 .5 = 120 Vậy BCNN là 120

Bạn có biết phân tích ra thừa số nguyên tố ko? Nếu có thì bạn dựa vào câu trên để làm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
18 tháng 12 2021 lúc 22:48

24=2x2x2x3=23 x3 ; 10=2x5 --> UCLN là 2, BCNN là 23x3x5=120

300=22x3x52 , 280=23x5x7 -->UCLN là 22x5=20, BCNN là 23x3x52x7=4200

30=2x3x5 , 90=2x32x5 -->UCLN là 2x3x5=30, BCNN là 2x32x5=90

14=2x7 , 21=3x7 , 56=23x7 --> UCLN là 7 ,BCNN là 23x3x7=168

( UCLN chọn thừa số chung có số mũ nhỏ nhất

BCNN chọn thừa số có số mũ lớn nhất cả chung và riêng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NC
21 tháng 12 2023 lúc 21:11

giúp mik với nha

Bình luận (0)
NL
21 tháng 12 2023 lúc 21:30

khó thế

Bình luận (0)
DN
21 tháng 12 2023 lúc 22:08

1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:

a) 18 và 24

Ta có:

18 = 2.3²

24 = 2³.3

=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6

=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}

b) 40;70 và 110

Ta có:

40 = 2³.5

70 = 2.5.7 

110 = 2.5.11

=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10

=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}

c) 200; 240 và 300

Ta có :

200 = 2³.5²

240 = 2^4.3.5

300 = 2².3².5

=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20

=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}

2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:

a) 12 và 15

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30

=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}

b) 15; 20 và 30

Ta có:

15 = 3.5

20 = 2².5

30 = 2.3.5

=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60

=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}

c) 24;36 và 48

Ta có:

24 = 2³.3

36 = 2².3²

48 = 2^4.3

=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16

=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}

Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
QD
25 tháng 12 2016 lúc 20:37

a) 220 = 22 . 5 . 11

240 = 24 . 3 . 5

300 = 22 . 3 . 52

=> ƯCLN(220;240;300) = 22 . 5 . 3 = 60

=> BCNN(220;240;300) = 24 . 5 . 11 . 3 = 2640

b) 40 = 23 . 5

75 = 3 . 52

105 = 3 . 5 .7

=> ƯCLN(40;75;105) = 5 . 3 = 15

=> BCNN(40;75;105) = 23 . 52 . 3 . 7 = 4200

c) 18 = 2 . 32

36 = 22 . 32

72 = 23 . 32

=> ƯCLN(18;36;72) = 2 . 32 = 18

=> BCNN(18;36;72) = 23 . 32 = 72

Bình luận (1)
DS
1 tháng 1 2017 lúc 20:22

bấm casio đi

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2016 lúc 15:18

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b (a ; b  N ) 

Vì ƯCLN ( a, b ) = 36 nên a = 36 m ; b = 36n 

(m , n ) = 1 

Theo đề bài ra , ta có : a + b = 36m + 36n = 432  36(m+n) = 432  m + n = 12 

 Ta tìm được các cặp mn thoả mãn điều kiện : 
(m,n) = {( 1,11);(11,1);(5,7);(7,5)}

Vậy (a,b) = {(36, 396);(396;36);(180, 252);(252,180)} 

Chúc bạn học tốt! 

Bình luận (0)
TK
16 tháng 2 2016 lúc 15:26

(a,b) = 36 => a = 36 . m      b = 36 . n  và (m,n) = 1

36 . m + 36 . n = 432 => m + n = 432 : 36 = 12 

Do m; n là 2 nguyên tố cùng nhau nên ta chọn: 12 = 5 + 7 = 7 + 5

- Khi m = 5 và n = 7 => a = 180 và b = 252

- Khi m = 7 và n = 5=> a = 252 và b = 180

Vậy: 2 số tự nhiên đó là (180;252) hoặc (252;180)

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
XO
6 tháng 12 2020 lúc 11:24

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết