Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TH
2 tháng 10 2015 lúc 10:10

Thánh Gióng là người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (0)
NA
2 tháng 10 2015 lúc 10:15

sau khi đọc truyện Thánh Gióng .nhân vật Thánh gióng đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 11:53

- Tương đồng: khi sinh ra đều không biết nói, cười nhưng khi nghe vua tìm người đánh giặc thì đều biết nói và yêu cầu vua phong ngựa sắt để đi đánh giặc, sau khi thắng trận thì bay về trời.

- Khác biệt: Thánh Gióng sau khi biết nói, được dân làng mang cơm, cà cho ăn thì lớn nhanh như thổi rồi đi đánh giặc.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
18 tháng 9 2018 lúc 8:54

Gióng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!"

=> Tiếng nói đầu tiên mà Gióng cất lên là tiếng nói đòi đánh giặc.

=> Gióng là người anh hùng được sinh ra để cứu nước, giệt giặc ngoại xâm.

Bình luận (1)
H24
2 tháng 11 2021 lúc 10:33

121221211211221

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
9 tháng 9 2020 lúc 17:34

Giúp mk vs mk đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NG
9 tháng 9 2020 lúc 18:29

tham khảo

https://h.vn/hoi-dap/question/418800.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
9 tháng 9 2020 lúc 18:38

Nhân vật (cá thể) có tên riêng: Thánh Gióng

Nhân vật (cá thể) kh có tên riêng: bố của Thánh Gióng, bà mẹ của Thánh Gióng, Sứ giả.

Nhân vật tập thể: bà con dân làng.

Con vật: ngựa sắt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
DH
29 tháng 12 2022 lúc 11:11

Từ khi biết tin làng chợ Dầu theo giặc tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "nước mắt ông lão cứ giàn ra". Thật đáng thương làm sao! "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông lại giận lây và trách cứ những người trong làng phản bội.Tóm lại, truyện ngắn "Làng" của nhà văm Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được 1 tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân VN trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

*phần in đậm là câu cảm thán + cụm đt

Bình luận (0)
YM
Xem chi tiết
EJ
10 tháng 8 2017 lúc 11:14

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

Bài làm

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt

- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước

- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

- Các chi tiết đều rát thật

- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
13 tháng 9 2019 lúc 14:29

Bài Thánh Gióng:

1. Mở bài

Giới thiệu truyền thuyết “Thánh Gióng”.

2. Thân bài

- Mở đầu

- Đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng …

- Thắt nút

- Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.

- Phát triển

- Nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.

- Đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con người sắt và một tấm áo giáp sắt”.

- Mở nút: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng nhiên biến thành tráng sĩ.

- Kết thúc: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ.

3. Kết bài

- Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đoàn kết chống giặc cứu nước.

Bài Sự tích hồ Gươm:

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.

II. Thân Bài

Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:

- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.

- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.

- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.

Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.

- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.

- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.

III. Kết bài

Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Bài Sơn tinh Thủy tinh:

I. Mở bài

Giới thiệu chung về sự việc và nhân vật. Thời vua Hùng Vương thứ mười tám có con gái tên là Mị Nương, vua truyền lệnh kén rể.

II. Thân bài

Kể lại diễn biến của sự việc, theo trình tự:

- Có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương: Một người ở vùng núi Tản Viên, tên gọi là Sơn Tinh. Một người ở vùng biển, tên gọi là Thủy Tinh. cả hai đều tài giỏi hơn người. Vua phân vân không biết chọn ai nên ra điều kiện: Ai đem lễ vật đến trước thì người đó là chồng Mị Nương.

- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.

- Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên nổi giận.

- Thủy Tinh và Sơn Tinh giao chiến với nhau.

III Kết bài

- Hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió đánh Sơn Tinh. Đây là chi tiết mà người xưa muốn giải thích về hiện tượng lũ lụt thường xảy ra trong năm.

(Híc, viết mỏi tay, mất 15 phút đánh thạo.)

Bình luận (0)

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)