Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
HL
12 tháng 4 2020 lúc 20:18

CÁC PHÂN SỐ ĐÓ LÀ :

1.12/5 x CẢ TỬ VÀ MẪU VỚI 2 THÌ RA SỐ THỨ NHẤT , x VỚI 3 THÌ RA SỐ THỨ HAI VÀ x VỚI 4 THÌ RA PHÂN SỐ THỨ NĂM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
EC
23 tháng 7 2021 lúc 21:44

\(\frac{1+2+2^2+...+2^{2008}}{1-2^{2008}}\)

Ta có: Đặt A = 1 + 2 + 22 + ... + 22008

2A = 2 + 22 + 23 + ... + 22009

2A - A = (2 + 22 + 23 + ... + 22009) - (1 + 2 + 22 + ... + 22008)

A = 22009 - 1

=> \(\frac{1+2+2^2+...+2^{2008}}{1-2^{2008}}=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2008}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
NA
31 tháng 1 2016 lúc 20:30

uk mink giúp đc bn ji đâu mà cảm ơn

Bình luận (0)
LD
31 tháng 1 2016 lúc 20:38

có giúp gì đâu mà bạn phải cảm ơn

Bình luận (0)
IE
31 tháng 1 2016 lúc 20:38

chac ban cam on vi cac ban da giup cac bai toan truoc dung ko

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 2019 lúc 16:50

hello bang 

Bình luận (0)
PB
22 tháng 8 2019 lúc 16:52

xin chao moi nguoi 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 8 2019 lúc 16:52

nguoi ta la hoang gia bao ne

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
VL
6 tháng 12 2016 lúc 18:15

là số 301

chữ số 5 ở hàng đơn vị có (2005 - 1005) : 10 + 1 = 101 số nên có 101 chữ số 5

Chữ số 5 ở hàng chục có (1050, 1051,....,1059, 1150,...1959)

Từ 1050 -> 1059 có 10 số nên số chữ số 5 ở hàng chục là 10 x 10 = 100 số --> 100 chữ số

chữ số 5 ở hàng trăm 1500...1599 có 100 số --> 100 chữ số

Vậy 101 + 100 + 100 = 301

Đáp số: 301 chữ số 5

Theo tớ là như vậy, nếu đúng thì kick nha!

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
H24
5 tháng 2 2021 lúc 10:15

Ai trong quãng đời học sinh cũng có cho mình một thầy, cô giáo mà mình yêu quý và tôi cũng vậy. Trong năm năm học tiểu học, người luôn dìu dắt, động viên, chăm sóc tôi là cô Trâm, đó cũng là người cô tôi quý mến nhất.

Cô Hoa là giáo viên chủ nhiệm lớp 1 của tôi, năm nay cô 36 tuổi nhưng nhìn cô trẻ hơn so với tuổi nhiều lắm. Dáng người cân đối, làn da trắng như ngọc, nụ cười duyên đến lạ nên nhìn cô lúc nào cũng như mặt trời tỏa nắng vậy. Khuôn mặt cô hình trái xoan, mũi thẳng, đôi mắt to tròn, đen lánh trông rất tinh anh, sắc sảo, bờ môi trái tim. Tất cả tào nên một khuôn mặt hoàn hảo đến từng chi tiết, trông cô toát lên một vẻ đẹp của người phụ nữ trưởng thành. Mái tóc dài, xoăn đuôi nhẹ thường được cô buộc cao lên nhìn cô cũng trẻ trung, năng động không kém. Các thầy cô giáo khác và các bạn trong lớp tôi luôn bảo cô Trâm đẹp nhất trường tiểu học của tôi. Cô thích ngắm nhìn cô nhất là lúc cô mặc bộ áo dài vàng tươi nhạt vào những ngày lễ kỉ niệm 20-11 hay ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, nhìn cô duyên dáng một vẻ đẹp của người phụ nữ Á Đông. Bàn tay cô mềm mại, viết từng dòng chữ nắn nót lên bảng xanh, cô còn nhe nhàng cầm tay tôi để vẽ những nét chữ đầu tiên trong đời.

Cô Trâm là người rất hiền lành, vui vẻ, hòa đồng với học sinh nhưng vào giờ học thì cô rất nghiêm túc. Cô cũng là người rất tâm lý, vào những buổi chiều giờ tan tầm khi chúng tôi phải ở lại dọn vệ sinh lớp học, cô biết chúng tôi sẽ rất đói nên cô thường mua bánh, kẹo, hoa quả cho chúng tôi ăn nhẹ. Đối với công việc, cô luôn là cô giáo đầy trách nhiệm, hết mình vì học sinh, đồng thời cô còn là nhà giáo xuất sắc nhiều năm liền. Cô từng đạt nhiều giải thưởng cao trong quá trình giảng dạy như giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, những lớp cô chủ nhiệm đều nằm trong danh sách lớp tiên tiến- xuất sắc,....Cô bảo với chúng tôi đó là niềm vui và động lực để cô phấn đấu hơn nữa trong sự nghiệp trồng người. Đối với học trò, cô không chỉ là một giáo viên mà còn là người mẹ thứu hai của chúng tôi, cô lúc nào cũng yêu thương, chăm sóc, tận tụy, động viên mỗi khi ai có tâm sự hay gia đình có những biến cố gì xảy ra.

Những ngày đầu bước chân vào lớp 1, tôi rụt rè lắm, cứ bám thôi cô suốt. Cô biết tôi viết chậm vì tôi chưa thuộc bảng chữ cái, kể cả môn toán những phép cộng trừ đơn giản nhưng do làm ẩu nên tôi hay sai. Lớp tôi có một số bạn cũng thế nên cô đã gọi chúng tôi đến nhà để cô bổ trợ thêm, cô dạy miễn phí cho chúng tôi. Từ khi được cô chỉ bảo nhiệt tình, tôi đã viết đẹp hơn, nhanh hơn, điểm toán của tôi cũng được cải thiện, không để sai những phép taons không đáng nữa. Điểm thi môn toán và tiếng việt cuối năm của tôi đều đạt 10 điểm. Tôi cảm ơn cô vì đã giúp đỡ tôi và các bạn học tốt hơn. Đó mãi là kỉ niệm tôi sẽ khắc ghi đến suốt cuộc đời.

Tôi rất yêu quý cô Trâm, thật may mắn vì tôi được làm học sinh của cô. Cô luôn là cô giáo xinh đẹp, tốt bụng, giỏi giang trong lòng tôi. Tôi luôn tự hứa với lòng sẽ cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan, trở thành một học sinh gương mẫu, tiêu biểu để cô vui lòng và tự hào về tôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
KT
26 tháng 2 2018 lúc 20:04

Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

hok tốt nhé

Bình luận (0)
HS
26 tháng 2 2018 lúc 19:52

Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ được sáng tác năm 1951, dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

   Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6 và để lại cho người đọc, nhiều thế hệ giáo viên và học sinh những cảm nghĩ sâu sắc về Bác Hồ, người Cha già kính yêu của nhân dân Việt Nam.

        Hình ảnh Bác Hồ không ngủ vì lo nghĩ việc nước, chúng ta đã từng gặp trong không ít bài thơ của Bác:

(... ) Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

                                                       (Rằm tháng giêng - sáng tác năm 1947)

hay:

     (... ) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                                        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                                        (Cảnh khuya - sáng tác năm 1948)

Nhưng bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ nói thêm một điều khác nữa: Bác không ngủ còn vì Bác thương bộ đội, dân công.

      Trong bài thơ, vẻ đẹp của Bác cứ hiện dần lên qua cảm nhận của anh Đội viên. Giữa rừng đêm gió lạnh, sương giá, mưa rét, bên mái lều tranh dựng tạm trên con đường đi chiến dịch, trong những giờ phút ít ỏi dành để nghỉ ngơi, Bác Hồ vẫn thức, chăm sóc cho các chiến sĩ:

Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm


Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

 Bác đốt lửa, Bác dém chăn cho anh đội viên và các đồng đội của anh - cử chỉ quan tâm, ân cần như của một Người Cha đối với những đứa con thân yêu của mình. Phải chăng ngọn lửa Bác nhóm lên không phải chỉ bằng những nguyên liệu bên ngoài mà còn bằng cả trái tim đang rực cháy yêu thương? Bằng tình yêu thương trong trái tim mình, Bác đã xua tan giá rét nơi rừng khuya, mưa lạnh. Điệp ngữ “từng người” đã thể hiện tình cảm bao la của vị lãnh tụ dành cho tất cả mọi người, không để sót người nào. Bác nâng niu, chăm chút đến giấc ngủ của họ:

" Sợ cháu mình giật thột

                                            Bác nhón chân nhẹ nhàng".

     Bác không chỉ lo cho những người chiến sĩ ở trong lều mà còn bồn chồn, lo lắng cho đoàn dân công đang ở ngoài rừng:

          Bác thương đoàn dân công  
      Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu 
    Manh áo phủ làm chăn  
  Trời thì mưa lâm thâm  
  Làm sao cho khỏi ướt!

Thế mới biết, ngay cả khi Người còn đang phải chịu cảnh khó khăn, thiếu thốn, Người vẫn lo nghĩ cho những người còn khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Lời tâm sự của Bác với anh đội viên hàm chứa bao niềm thương, nỗi xót xa đối với sự vất vả, gian nan của dân công trong kháng chiến!

     Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi mà hết sức lớn lao. Sau này, nhà thơ Tố Hữu cũng có những câu thơ khái quát khái quát về tình yêu thương của Bác:

Bác ơi tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông, mọi kiếp người

                                                           (Bác ơi - sáng tác năm 1969)

    Đọc bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ", người đọc còn nhận ra sức mạnh cảm hóa của vẻ đẹp nhân cách lãnh tụ Hồ Chí Minh. Anh đội viên nhiều lần thức dậy trong đêm khuya, được chứng kiến và cảm nhận những cử chỉ, hành động, lời nói chan chứa yêu thương của Bác đối với bộ đội, dân công và với mình, anh vô cùng xúc động. Trong niềm xúc động ấy, Bác Hồ hiện lên trước mắt anh đẹp như một ông Bụt, ông Tiên hay một Thiên thần:

Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

                                              Ấm hơn ngọn lửa hồng

Ngọn lửa yêu thương của Bác tràn ngập trong không gian và sưởi ấm tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Từ đó, anh thấy mình thật hạnh phúc:

Anh đội viên nhìn Bác

Bác nhìn ngọn lửa hồng

       Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác

     Niềm vui sướng ấy bắt nguồn từ niềm kính yêu, tự hào và cảm phục nhân cách cao đẹp của Bác Hồ. Niềm vui sướng ấy là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn thử thách, vững tin trên con đường giải phóng dân tộc, đến với độc lập, tự do. Bài thơ là sự hòa hợp trong tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng, giữa người chiến sĩ và lãnh tụ.

    Cái đêm không ngủ được ghi lại trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo cho đất nước và thương bộ đội, dân công đã trở thành một "lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ, Người Cha thân yêu của dân tộc, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.

    Năm 2015, kỉ niệm 125 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ giáo viên, học sinh ngày hôm nay càng thêm nhớ về Người với niềm kính yêu và biết ơn vô hạn. Chúng con xin nguyện suốt đời học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xứng đáng với niềm tin yêu của Người.

Bình luận (0)
AY
26 tháng 2 2018 lúc 19:52

 Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ được sáng tác năm 1951, dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

   Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6 và để lại cho người đọc, nhiều thế hệ giáo viên và học sinh những cảm nghĩ sâu sắc về Bác Hồ, người Cha già kính yêu của nhân dân Việt Nam.

        Hình ảnh Bác Hồ không ngủ vì lo nghĩ việc nước, chúng ta đã từng gặp trong không ít bài thơ của Bác:

(... ) Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

                                                       (Rằm tháng giêng - sáng tác năm 1947)

hay:

     (... ) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                                        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                                        (Cảnh khuya - sáng tác năm 1948)

Nhưng bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ nói thêm một điều khác nữa: Bác không ngủ còn vì Bác thương bộ đội, dân công.

      Trong bài thơ, vẻ đẹp của Bác cứ hiện dần lên qua cảm nhận của anh Đội viên. Giữa rừng đêm gió lạnh, sương giá, mưa rét, bên mái lều tranh dựng tạm trên con đường đi chiến dịch, trong những giờ phút ít ỏi dành để nghỉ ngơi, Bác Hồ vẫn thức, chăm sóc cho các chiến sĩ:

Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm


Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

 Bác đốt lửa, Bác dém chăn cho anh đội viên và các đồng đội của anh - cử chỉ quan tâm, ân cần như của một Người Cha đối với những đứa con thân yêu của mình. Phải chăng ngọn lửa Bác nhóm lên không phải chỉ bằng những nguyên liệu bên ngoài mà còn bằng cả trái tim đang rực cháy yêu thương? Bằng tình yêu thương trong trái tim mình, Bác đã xua tan giá rét nơi rừng khuya, mưa lạnh. Điệp ngữ “từng người” đã thể hiện tình cảm bao la của vị lãnh tụ dành cho tất cả mọi người, không để sót người nào. Bác nâng niu, chăm chút đến giấc ngủ của họ:

" Sợ cháu mình giật thột

                                            Bác nhón chân nhẹ nhàng".

     Bác không chỉ lo cho những người chiến sĩ ở trong lều mà còn bồn chồn, lo lắng cho đoàn dân công đang ở ngoài rừng:

          Bác thương đoàn dân công  
      Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu 
    Manh áo phủ làm chăn  
  Trời thì mưa lâm thâm  
  Làm sao cho khỏi ướt!

Thế mới biết, ngay cả khi Người còn đang phải chịu cảnh khó khăn, thiếu thốn, Người vẫn lo nghĩ cho những người còn khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Lời tâm sự của Bác với anh đội viên hàm chứa bao niềm thương, nỗi xót xa đối với sự vất vả, gian nan của dân công trong kháng chiến!

     Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi mà hết sức lớn lao. Sau này, nhà thơ Tố Hữu cũng có những câu thơ khái quát khái quát về tình yêu thương của Bác:

Bác ơi tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông, mọi kiếp người

                                                           (Bác ơi - sáng tác năm 1969)

    Đọc bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ", người đọc còn nhận ra sức mạnh cảm hóa của vẻ đẹp nhân cách lãnh tụ Hồ Chí Minh. Anh đội viên nhiều lần thức dậy trong đêm khuya, được chứng kiến và cảm nhận những cử chỉ, hành động, lời nói chan chứa yêu thương của Bác đối với bộ đội, dân công và với mình, anh vô cùng xúc động. Trong niềm xúc động ấy, Bác Hồ hiện lên trước mắt anh đẹp như một ông Bụt, ông Tiên hay một Thiên thần:

Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

                                              Ấm hơn ngọn lửa hồng

Ngọn lửa yêu thương của Bác tràn ngập trong không gian và sưởi ấm tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Từ đó, anh thấy mình thật hạnh phúc:

Anh đội viên nhìn Bác

Bác nhìn ngọn lửa hồng

       Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác

     Niềm vui sướng ấy bắt nguồn từ niềm kính yêu, tự hào và cảm phục nhân cách cao đẹp của Bác Hồ. Niềm vui sướng ấy là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn thử thách, vững tin trên con đường giải phóng dân tộc, đến với độc lập, tự do. Bài thơ là sự hòa hợp trong tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng, giữa người chiến sĩ và lãnh tụ.

    Cái đêm không ngủ được ghi lại trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo cho đất nước và thương bộ đội, dân công đã trở thành một "lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ, Người Cha thân yêu của dân tộc, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.

    Năm 2015, kỉ niệm 125 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ giáo viên, học sinh ngày hôm nay càng thêm nhớ về Người với niềm kính yêu và biết ơn vô hạn. Chúng con xin nguyện suốt đời học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xứng đáng với niềm tin yêu của Người.

Bình luận (0)