Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 16:01

Chắc là cổ kính á

Bình luận (0)
CB
28 tháng 11 2021 lúc 16:01

Lâu đời

Bình luận (0)
LP
28 tháng 11 2021 lúc 16:05

cổ kính và lâu đời

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TV
10 tháng 5 2021 lúc 16:09
Cổ áo được dùng với nghĩa chuyển
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
10 tháng 5 2021 lúc 16:09

A) CỔ ÁO BẠN NHÉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 5 2021 lúc 16:10

Đáp án là A nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
22 tháng 7 2019 lúc 14:19

Đáp án: A

→ Từ cổ chai là nghĩa chuyển của từ cổ theo phương thức ẩn dụ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
12 tháng 3 2022 lúc 8:07

A

Bình luận (0)
TT
12 tháng 3 2022 lúc 8:07

A

Bình luận (0)
KK
12 tháng 3 2022 lúc 8:07

A

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
PT
11 tháng 5 2021 lúc 14:16

Trong câu trên không có dấu phẩy

Bình luận (0)
II
12 tháng 5 2021 lúc 11:15

Dấu phẩy đâu ạ ?

Bình luận (0)
VT
26 tháng 3 2022 lúc 9:19

ko có dấu phẩy nha

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2018 lúc 8:30

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
19 tháng 12 2023 lúc 22:14

- Từ “cổ” trong câu a “Con cò có cái cổ cao” và câu b “Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ” là từ đa nghĩa. 

Nghĩa của từ “cổ” trong cả hai trường hợp này có liên quan với nhau: 

+ Câu a. “cổ” chỉ một bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân. 

+ Câu b. “cổ” là chỗ eo lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, giống hình dạng cái cổ. 

- Từ “cổ” trong câu c “Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội” và từ “cổ” trong hai câu a, b ở trên là từ đồng âm vì từ “cổ” trong câu này có nghĩa là cổ kính, không liên quan gì đến nghĩa của từ “cổ” trong hai câu trên. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2021 lúc 16:37

ghĩa khác nhau của danh từ cổ:

Nghĩa 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thânVí dụ: Tiện đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?Nghĩa 2: Sự cứng cỏi không chịu thuyết phụcVí dụ: Tôi nói anh ấy không chịu thay đổi, cứng đầu cứng cổ lắmNghĩa 3: Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)Ví dụ: Cổ chai này bé quáNghĩa 4: Bộ phận của áo hoặc giàyVí dụ: Chiếc cổ áo này bị bẩn rồi
Bình luận (0)