Những câu hỏi liên quan
BP
Xem chi tiết
MY
19 tháng 8 2021 lúc 14:35

(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)

cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)

casch2:  R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)

cách 3 R1 nt (R2//R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)

cách 4: (R1 nt R2)//R3

\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 8 2019 lúc 5:44

Đáp án là B

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2023 lúc 10:07

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 8 2019 lúc 11:26

Đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 10 2018 lúc 3:54

Có 4 cách mắc sau:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 5 2019 lúc 6:58

Đáp án D.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HN
31 tháng 8 2016 lúc 20:43

ko biết  làm

Bình luận (0)
NB
13 tháng 7 2017 lúc 17:23

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)

Bình luận (0)
NH
6 tháng 8 2017 lúc 16:11

có 4 cách mắc

c1:R1ntR2ntR3

Rtd=R1+R2+R3

c2:(R1ntR2)ssR3

R12=R1+R2

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R12}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)\(\)

c3:R1ssR2ssR3

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

c4:R1nt(R2ssR3)

\(\dfrac{1}{R23}\)=\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

Rtd=R23+R1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
12 tháng 1 2022 lúc 15:19

Tham khảo

1 Luôn sẵn sàng cho việc học.2 Lựa chọn phương pháp học phù hợp.3 Tập trung cao độ khi nghe giảng.4 Học cách ghi chép bài.5 Làm bài tập về nhà đúng hạn và đầy đủ6 Tìm tòi, học hỏi những nguồn kiến thức mới.7 Ôn tập bài từ sớm.8 Giữ tinh thần bình tĩnh.   
Bình luận (1)
NH
12 tháng 1 2022 lúc 16:01
 Đừng ngại đặt câu hỏi. ...Hãy tập đi từng bước nhỏ ...Ghi chú lại những thứ cần thiết. ...Nghe tích cực. ...Tận dụng tất cả những “tài nguyên” mà bạn có ...Đừng quên chia sẻ với người khác những gì bạn biết. ...Học phải đi đôi với hành. ...Gạt bỏ những suy nghĩ tiêu cực.
Bình luận (0)