Cho hỗn hợp X gồm (0,1 mol KMnO4; 0,15 mol KClO3; 0,2 mol CaOCl2; 0,25 mol K2MnO4) tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được V lít khí Cl2 (đktc) và dung dịch Y. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 trong bình kín, với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng
A. 17,2 gam.
B. 7,2 gam.
C. 3,1 gam
D. 9,6 gam.
Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 trong bình kín, với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng
A. 17,2 gam
B. 7,2 gam
C. 3,1 gam
D. 9,6 gam
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2=CHCOOH và 0,1 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít
Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
• CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH.
• CH3CHO + H2 → CH3CH2OH.
⇒ ∑nH2 cần = nCH2=CHCOOH + nCH3CHO = 0,3 mol.
⇒ VH2 cần = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít. Chọn đáp án A
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2=CHCOOH và 0,1 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít
Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
• CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH.
• CH3CHO + H2 → CH3CH2OH.
⇒ ∑nH2 cần = nCH2=CHCOOH + nCH3CHO = 0,3 mol.
⇒ VH2 cần = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít
Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có 0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là
A. C2H4 và C3H4
B. C4H8 và C2H2
C. C3H6 và C2H2
D. C3H6 và C3H4
ĐÁP AN B
Gọi anken là A (a mol ,có số C là m) và ankin là B(b mol ,có số C là n )
Do 1 mol A phản ứng với 1 mol Brom và 1 mol B phản ứng với 2 mol Brom
=> a + 2b= 0,16 mol => a= 0,04 mol ; b= 0,06 mol
a + b = 0,1 mol= nx
Khi đốt X, theo DLBT nguyrn tố nCO2 = nC(A) + nC(B) => 0,28 = 0,04m + 0,06n Ta thaays m=4 và n=2 thỏa măn C4H8 và C2H2
=> chọn B
Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp sau:
a. Hỗn hợp gồm 0,1 mol CO2 và 0,2 mol CO
b. Hỗn hợp gồm 0,2 mol N2 và 0,3 mol H2
c. Hỗn hợp gồm 0,1 mol N2; 0,2 mol NO và 0,2 mol N2O
d. Hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe; 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al
a, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.44+0,2.28}{0,1+0,2}\approx33,33\left(g/mol\right)\)
b, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.28+0,3.2}{0,2+0,3}=12,4\left(g/mol\right)\)
c, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.28+0,2.30+0,2.44}{0,1+0,2+0,2}=35,2\left(g/mol\right)\)
d, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.56+0,1.24+0,1.27}{0,2+0,1+0,1}=40,75\left(g/mol\right)\)
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là:
A. 0,02.
B. 0,08.
C. 0,04.
D. 0,03.
Một hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol H2O đúng bằng số mol X đã đốt cháy. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ NH3 thu được 12,96 gam Ag. Hãy cho biết khi cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (dktc)?
A. 2,24 lít
B. 3,136 lít
C. 3,36 lít
D. 3,584 lít
Đáp án B
Số H = n H 2 O : n = 2 => HCOOH và (COOH)2
X tác dụng với Ag2O/ NH3 nên trong X => có HCOOH
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ởđktc) để phản ứngvừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 8,96 lít.
Đáp án A
Phương pháp giải :
CH2=CHCOOH có một nối đôi nên phản ứng với 1 H2
CH3CHO phản ứng với 1H2 để tạo ancol
Lời giải chi tiết
CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH
Nên lượng H2 phản ứng là 0,3 mol => V = 6,72 lít