Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
18 tháng 1 2021 lúc 16:38

giá trị âm của a biết:   ab = -21, bc = 15, ac = -35

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BA
Xem chi tiết
NM
10 tháng 4 2017 lúc 17:28

Có 101 đường thẳng nên sẽ có

101.2=202( tia)

Cứ 1 tia tạo với 1 tia được 1 đường thẳng

Lấy 1 tia tạo với 200 tia còn lại đường thẳng ( loại tia đối với tia được chọn)

Làm vậy với 202 tia ta được 200.202 góc ( nhỏ hơn góc bẹt)

Tuy nhiên, số góc đã được tính 2 lần

Vậy thật sự chỉ có \(\frac{200.202}{2}=20200\)( góc)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2019 lúc 22:42

uầy ko nghĩ là mk có đúng ko thông cảm :

a)Từ d1 đến d4 quy đồng đỉnh O có 24 góc cặp đối đỉnh 

Có 8 góc bẹt theo mk nghĩ là thế 

Vậy câu a 24 đỉn hha :>

b) 

Để chứng minh bài trên chỉ với 45 độ ta có :

CMR: 

gọi 4 cạnh cùng nhau mỗi cạnh 45 độ thì nhỏ hơn cách 45 độ

từ đường thẳng d1 .....d4 ko trùng mkcũng  song song với nhau >3

=> 8 góc đỉnh A sẽ bằng 2 hình vuông + lại = 360 độ 

=> Sẽ có 1 góc nhỏ nhất đỉnh A 

=>4 đường thẳng cắt nhau tại A

=> góc nhỏ hơn 45 độ cách nhau 1 đỉnh 

=>..........

Kết luận:

Cuối cùng trong tám đính có 2 góc đỉnh nhỏ hơn 45 độ

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
17 tháng 7 2017 lúc 17:25

a, có 5 góc tạo thành góc bẹt

b, có 12 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 6 2021 lúc 22:27

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2)

  \(2x+1=3x+4\) \(\Leftrightarrow x=-3\), thay vào (d1) ta được \(y=-5\)

\(\Rightarrow\) (d1) cắt (d2) tại \(\left(-3;-5\right)\)

Thay \(x=-3\) và \(y=-5\) vào (d3) ta thấy \(-3-2=y=-5\)

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng luôn đồng quy tại điểm \(\left(-3;-5\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NH
22 tháng 12 2022 lúc 9:43

a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :

x -1  = - x + 3 

x  - 1 + x - 3 = 0

2x - 4 = 0

2x = 4

x = 2

thay x = 2 vào pt  y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1

Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)

b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)

Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :

2.(m-2) .2 + (m-1) = 1

4m - 8 + m - 1 = 1

5m - 9 = 1

5m = 10

m = 2

vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm 

c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé

Giao d1 với Ox là điểm có tung độ  y = 0 => x -1 = 0 => x = 1

Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)

độ dài OB là 1 

Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1

Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)

Độ dài OC = |-1| = 1

vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé 

d, Xét tam giác  vuông OBC có 

OB = OC = 1 ( cmt)

=> tam giác OBC vuông cân tại O

=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450

Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450

 

 

Bình luận (0)