Một tổ sản xuất trong tuần lễ thứ nhất làm được 1 /4 kế hoạch công việc của tháng, tuần lễ thứ hai làm được 2 /5 kế hoạch, tuần lễ thứ ba làm được 4 /10 kế hoạch. Hỏi sau ba tuần làm việc, tổ sản xuất đã thực hiện vượt kế hoạch hay còn phải làm tiếp bao nhiêu phần kế hoạch công việc của tháng đó?
Đổi: 1/4 = 5/20
2/5 = 8/20
4/10 = 8/20
Trong 3 tuần, nhà máy đã làm được:
5/20 + 8/20 + 8/20 = 21/20
mik chỉ làm dc chừng đó thôi cái còn lại mik ko bt
Hãy lập bản kế hoạch học tập và làm việc tuần cho bản thân. Khi phải tạm nghỉ học vì dịch bệnh, em sẽ điều chỉnh kế hoạch học tập và làm việc tuần như thế nào cho hợp lý? (hãy thể hiện trong bản kế hoạch)
a) Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
b) Em hãy so sánh hai bản kế hoạch của Hải Bình, Vân Anh và nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi bản kế hoạch. ( Ghi ngắn gọn dùm mk nha m.n)
c) Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng, hằng năm, không để xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn.
Em đồng tình hay phản đối? Vì sao? ( Ghi ngắn gọn dùm mk nha m.n)
d) Em hãy lập kế hoạch làm việc một tuần. Khi lập kế hoạch em có cần trao đổi với bố mẹ hoặc người khác trong gia đình không? Vì sao? ( Ghi ngắn gọn dùm mk nha m.n)
đ) Hãy trao đổi trước nhóm, tổ (hoặc lớp) về việc thực hiện kế hoạch học tập, làm việc của cá nhân hằng tuần. Phân tích nguyên nhân của việc thực hiện tốt hoặc chưa tốt kế hoạch đó.
M.N ƠI GIÚP MK NHA MK ĐANG CẦN GẤP THỨ 2 MK PHẢI HỌC RỒI!!!! CẢM ƠN M.N
a, là xác định nhiệm vụ , sắp xếp công việc hằng ngày , hằng tuần 1 cách hợp lí
b,vân anh:nhược điểm: qúa chi tiết, k cần làm 1 bảng như thế vì rất khó thực hiện đúng
ưu điểm : dễ xác định đúng đc nhiệm vụ và thực hiện
bình : ưu đ: ngắn gọn , dễ thực hiện
nhược đ:k xác định đc nh công việc cụ thể chỉ chung chung
d,
thứ buổi | sáng(6h -11h30) | chiều(14h-17h) | tối(19h-22h) |
hai | lên lớp |
tự học chơi cầu lông |
xem tv học bài |
ba | nt | nt | học bài |
tư | nt |
tự học sinh hoạt câu lạc bộ văn hóa |
xem thời sự học online |
năm | nt |
tự học đánh bóng chuyền |
nt |
sáu | nt | nt | nt |
bảy | nt |
tự học. xem phim |
nghỉ |
chủ nhật | dọn dẹp nhà cửa | -tự học | -ôn lại bài tập |
Em hãy lập một kế hoạch học tập và làm việc trong tuần học đầu tiên của học kì 2
lại lấy cái thời khóa biểu của mình ra vậy
Tuần thứ: 1
Thứ hai, ngày 2/3/2019
7giờ - 17 giờ: học, nghỉ ở trường
17 giờ - 19 giờ 30 phút: chạy bộ công viên, phụ mẹ nấu ăn, ăn tối…
20 giờ - 22 giờ: tự học bài
Thứ ba, ngày 3/3/2019
7giờ – 17 giờ: học, nghỉ ở trường
17 giờ 30 phút - 19 giờ 30 phút: Học tiếng anh ở trung tâm.
20 giờ 30 phút - 22 giờ 30 phút: tự học bài
Thứ tư, ngày 4/3/2019
7giờ – 17 giờ: học, nghỉ ở trường
17 giờ - 19 giờ: đánh cầu lông, phụ mẹ nấu ăn, ăn tối…
20 giờ - 22 giờ: tự học bài
Thứ năm, ngày 5/3/2019
7giờ – 17 giờ: học ở trường
17 giờ - 19 giờ: chạy bộ công viên, phụ mẹ nấu ăn…
20 giờ - 22 giờ: tự học bài
Thứ sáu, ngày 6/3/2019
7giờ – 17 giờ: học ở trường
17 giờ 30 phút - 19 giờ 30 phút: Học thêm tiếng anh ở trung tâm.
20 giờ 30 phút - 22 giờ 30 phút: tự học bài
Thứ bảy, ngày 7/3/2019
7giờ – 17 giờ: học, nghỉ ở trường
17 giờ - 19 giờ: đánh cầu lông, phụ mẹ nấu ăn, ăn tối…
19 giờ - 20 giờ 30: Trò chuyện cùng cả nhà
20 giờ 30 phút – 22 giờ: Đọc sách
Chủ nhật, ngày 8/3/2019
8 giờ - 10 giờ: Học đàn tại trung tâm
10 giờ - 12 giờ: Phụ mẹ dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa trưa
14 giờ - 16 giờ: Đọc sách, học thêm tiếng anh
16 giờ - 20 giờ: Đi chơi cùng nhóm bạn hoặc gia đình (chào mừng ngày phụ nữ VN 8/3)
20 giờ 30 – 22 giờ: Xem và soạn bài ngày mai.
: Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
1. Việc làm đến đâu biết đến đó vì chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần không thể xây dựng kế hoạch cả đời.
2. Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, không bỏ sót việc gì và làm được nhiều việc
3. Biết cân đối thời gian học và chơi. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc, phải quyết tâm thực hiện đúng
4. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích, hích thì làm dở thì bỏ.
5. Làm việc theo kế hoạch chỉ tốn thời gian, vậy nên thay vì xây dụng kế hoạc ta hãy dành thời gian cho công việc khác.
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 3,4,5
Theo bản thân mình sẽ chọn đáp án C là 2 và 3 vì :
+ Thứ nhất ; những người lập kế hoạch thường là những người biết cân đối thời gian của mình .
+ Thứ hai : Chúng ta có thể biết cân đối thời gian chơi và thời gian học . Không nên dành hết thời gian để chơi bời, cần lập cả kế hoạch học tập của chúng ta .
Và theo bản thân mình sẽ không đồng tình với các đáp án như 1 , 4 , 5 vì ; những người không lập hoạch là những người chỉ biết tận dụng thời gian một cách vô ích , dành hết thời gian để ăn chơi, .....
2. Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, không bỏ sót việc gì và làm được nhiều việc
3. Biết cân đối thời gian học và chơi. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc, phải quyết tâm thực hiện đúng
Em hiểu thế nào là làm việc có kế hoạch? em đã lên kế hoạch cho mình chưa? những lợi ích và hạn chế với việc sống và làm việc có kế hoạch
- Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
- rồi
- Lợi ích:
– Rèn luyện ý chí, nghị lực.
– Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì.
– Sẽ đem lại kết quả làm việc, học tập tốt.
– Được mọi người quý mến và bản thân trở thành con ngoan.
Hậu quả:
– Làm việc tùy tiện dễ mất thời gian “thời gian thấm thoát thoi đưa, nó đi đi mãi có chờ đợi ai”, không có hiệu quả.
– Dễ bị dao động, khó tự kiềm chế những hứng thú, ham muốn đột xuất.
– Ánh hưởng đến người khác. Làm hết mấy việc trên thì bạn đúng là lợi hại.
Làm việc có kế hoạch là khi bạn biết rõ mình cần làm gì, vào lúc nào, và cách làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Việc lập kế hoạch giúp bạn tổ chức công việc một cách hợp lý, tránh lãng phí thời gian và công sức, đồng thời đảm bảo rằng bạn đang tiến tới những mục tiêu quan trọng trong cuộc sống và công việc.
Lợi ích của việc sống và làm việc có kế hoạch:
1. Tiết kiệm thời gian: Khi có kế hoạch rõ ràng, bạn sẽ biết việc gì cần làm trước, việc gì làm sau, từ đó tối ưu hóa thời gian.
2. Giảm stress: Việc biết mình cần làm gì và khi nào cần làm giúp bạn tránh được cảm giác hoang mang, lo lắng.
3. Tăng hiệu suất làm việc: Lên kế hoạch giúp bạn tập trung vào những việc quan trọng, từ đó hoàn thành công việc hiệu quả hơn.
4. Đạt được mục tiêu: Kế hoạch rõ ràng giúp bạn theo dõi tiến độ và điều chỉnh khi cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra.
5. Cải thiện kỹ năng quản lý: Việc lập kế hoạch đòi hỏi bạn phải tư duy logic, sắp xếp ưu tiên, từ đó cải thiện khả năng quản lý công việc và cuộc sống.
Hạn chế của việc sống và làm việc có kế hoạch:
1. Thiếu linh hoạt: Quá bám vào kế hoạch có thể khiến bạn không linh hoạt, khó thích ứng với những thay đổi bất ngờ.
2. Gây áp lực: Việc phải theo sát một kế hoạch có thể tạo ra áp lực, đặc biệt nếu kế hoạch đó quá chặt chẽ hoặc không thực tế.
3. Tốn thời gian để lập kế hoạch: Đôi khi, việc lập kế hoạch có thể mất nhiều thời gian, đặc biệt khi bạn chưa quen hoặc gặp khó khăn trong việc dự đoán tương lai.
4. Dễ bị thất vọng: Nếu kế hoạch không thành công, bạn có thể cảm thấy thất vọng hoặc mất động lực.
tham khảo hình ảnh nhé !
Bản kế hoạch của em định hoạch sẽ là trong học tập hay đời sống?
Một nhà máy trong tuần lễ thứ nhất đã làm được 4/15 kế hoạch của tháng, tuần thứ 2 làm được 7/30 kế hoạch, tuần thứ 3 làm được 3/10 kế hoạch. Hỏi trong 3 tuần nhà máy đã hoàn thành bao nhiêu phần kế hoạch của tháng?
Đổi: 4/15=8/30
3/10= 9/30
Trong 3 tuần, nhà máy đã làm được:
8/30+ 9/30+ 7/30= 24/30= 5/6
Vậy: trong 3 tuần, nhà máy đã làm được 5/6 kế hoạch của tháng
Hok tốt!
Giải
Trong ba tuần lễ, nhà máy đã hoàn thành được:
\(\frac{4}{15}+\frac{7}{30}+\frac{3}{10}=\frac{4}{5}\)(kế hoạch của tháng)
Đ/s:..
Hok tốt ~.~
£yภђ♥Ŧạ
Cho tình huống:
Vào đầu năm học, Phong lập cho mình một bảng kế hoạch làm việc, học tập chi tiết các ngày trong tuần. Khi lập bảng kế hoạch này, Phong đã hỏi ý kiến, trao đổi với bố mẹ và được bố mẹ nhất trí. Phong thực hiện theo bảng kế hoạch đầy đủ không bỏ sót việc nào, đúng thời gian đề ra.
-Em hãy nhận xét về việc làm của bạn Phong?
-Theo em, khi bảng kế hoạch làm việc đã được lập thì có thể thay đổi được không? Vì sao?
Tham khảo
1. Em nhận thấy, Phong không nên thay đổi bảng kế hoạch liên tục như vậy. Làm như vậy chứng tỏ Phong chưa thực sự kiên trì và quyết tâm thực hiện kế hoạch của mình mà mỗi lần gò bó hay chán nản Phong lại tự thay đổi kế hoạch mới.
2. Thay đổi kế hoạch liên tục như vậy sẽ không bao giờ có kết quả cao trong học tập và công việc. Kế hoạch cần được ổn định, trừ trường hợp thấy bất hợp lí thì mới thay đổi