Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:
a) Đặt đứng bình ?
b) Đặt ngược bình ?
Giải thích việc làm này.
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?
Ta có:
a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1
- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần
- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1:
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí
- Khí metan CH4 nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí.
Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)= \(\dfrac{2}{29}\)<1)
Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)
Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .
Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình
8. Trong phòng thí nghiệm để thu được những khí như: cacbon đioxit (CO2); clo (Cl2); Khí hiđro (H2); khí hiđrosunfua (H2S); khí amoniac (NH3), phải đặt bình như thế nào khi dẫn khí vào bình?
Đặt úp bình ( do nhẹ hơn không khí) : hidro, amoniac
Đặt ngửa bình( do nặng hơn không khí) : cacbon đioxit, clo, hidrosunfua
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) : khí hidro H2, khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2, khí metan CH4 bằng cách:
a) Đặt đứng bình?
b) Đặt ngược bình?
giải thích việc làm này.
giúp mk!!! @Hoàng Tuấn Đăng @Đặng Quỳnh Ngân
a/ Đặt đứng bình: khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2 vì những khí này đều nặng hơn không khí.
dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45>1\) ,
dCO2/KK = \(\frac{44}{29}=1,52>1\)
b/ Đặt ngược bình: khí hidro H2, khí metan CH4 vì khí này nhẹ hơn không khí
dH2/KK = \(\frac{2}{29}=0,07< 1\) ,
dCH4/KK = \(\frac{16}{29}=0,55< 1\)
Hình vẽ bên mô tả thu khí X trong phòng thí nghiệm. Khí X và Y có thể lần lượt là những khí nào sau đây?
A. CO2 và CO
B. SO2 và CO2
C. N2 và NO2
D. CO và N2
Hình vẽ bên mô tả thu khí X trong phòng thí nghiệm.
Khí X và Y có thể lần lượt là những khí nào sau đây?
A. CO2 và CO.
B. SO2 và CO2.
C. N2 và NO2.
D. CO và N2.
Hình vẽ bên mô tả thu khí X trong phòng thí nghiệm.
Khí X và Y có thể lần lượt là những khí nào sau đây?
A. CO2 và CO
B. SO2 và CO2
C. N2 và NO2
D. CO và N2
Nêu nguyên liệu dùng để điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm. Viết pthh minh họa? Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm phải có đặc điểm gì? Không khí có thành phần như thế nào? Có thể thu khí oxi và hidro bằng những cách nào, tại sao?
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Ghi thể tích khí H 2 trên trục y khi phản ứng kết thúc. Biết rằng ở điều kiện phòng thí nghiệm, 1 mol khí có thể tích là 24 lít và Zn còn dư sau các thí nghiệm.
Thể tích khí hiđro :
Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng H 2 SO 4 tham gia phản ứng
n H 2 = n H 2 SO 4 = 2.50/1000 = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :
V H 2 = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400 cm 3
Ta ghi số 2400 cm 3 trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4