Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 8 2019 lúc 7:36

Đáp án A

Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 3 2018 lúc 12:26

Đáp án A

Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 3 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Vào nửa đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta gây mưa cho Tây Nguyên, Nam Bộ, gây hiệu ứng phơn khô nóng cho Trung Bộ và Tây Bắc.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 8 2017 lúc 11:24

Đáp án C
Gió Tây khô nóng ở miền Trung nước ta vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp
Bắc Ấn Độ Dương

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
8 tháng 12 2018 lúc 7:27

Đáp án D

Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, gây hiệu ứng “phơn” cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.(SGK/41 – 42 Địa lí 12)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
7 tháng 5 2018 lúc 2:05

Đáp án D

Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, gây hiệu ứng “phơn” cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.(SGK/41 – 42 Địa lí 12)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
26 tháng 10 2017 lúc 12:25

Đáp án B

Dân cư Hoa Kì chủ yếu có nguồn gốc từ châu Âu, tiếp đến là Mĩ Latinh, châu Á, Ca-na-đa và châu Phi (sgk Địa 11 trang 39)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
4 tháng 2 2016 lúc 23:43

Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo :

-

Nguồn gốc : Từ cao áp Ấn Độ Dương

-

Cơ chế hình thành: Gió Tây nam có nguồn gốc từ vịnh Ben Gan mang theo nhiều hơi ẩm. Khi gặp bức chắn của sườn tây Trường Sơn, gió buộc phải di chuyển lên cao, hơi nước ngưng tụ gây mưa ở sườn đón gió..Sau khi vượt núi, lượng hơi ẩm giảm đồng thời nhiệt độ lại tăng lên nên có tính chất khô, nóng .

-

Thời gian hoạt động: tháng 5,6,7.

-

Phạm vi hoạt động: Tác động rõ nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ, một phần duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Bắc .

-

Tác động đến thời tiết, khí hậu của nước ta: gây ra kiểu thời tiết khô, nóng và mỗi đợt có thể kéo dài 2- 4 ngày hoặc lâu hơn .

 

Bình luận (0)