Tìm miêu tả và biểu cảm trong văn bản "Lão Hạc", chọn đoạn trích "Chao ôi...cứ xa tôi dần dần"
"Ông Hai hì hục.......Chao ôi!Ông lão nhớ làng,nhớ cái làng quá" Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên (Có sử dụng 1 câu ghép,1 câu khởi ngữ
Trong đoạn trích từ " Làng tôi không thiếu gì đến bốc cháy rừng rực" Chỉ ra 1 câu ghép trên đoạn trích trên và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó
Trong đoạn trích từ " Làng tôi không thiếu gì đến bốc cháy rừng rực" Chỉ ra 1 câu ghép trên đoạn trích trên và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó Cứu
Để phân tích các đoạn thơ, 1 học sinh đã viết:
" Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang 1 vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc".
Dùng câu thơ trên làm câu mở đoạn và viếp tiếp đoạn văn khoảng 10 câu triển khai nội dung đó, trog đó có sử dụng 1 câu ghép. Chỉ ra câu ghép đó
Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên...
: Dựa vào đoạn ngữ liệu trên: a. Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên và phân loại từ láy đó? b. Tìm một từ ghép và đặt câu với từ ghép đó ?
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. ... Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chứ? Anh hứa đi. - Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút. (Ngữ Văn 7 – tập 1)
Tìm câu ghép và nêu tác dụng trong đoạn trích dưới đây cho biết trog mỗi câu ghép:
"Rồi 2 con mắt long lanh của cô tôi, chằm chặp nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xg đất: lòng tôi lại thắt lại, khóe mắt tôi đã cay2"
Câu ghép : Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi lại thắt lại, khóe mắt tôi đã cay.
Tác dụng : Việc sử dụng câu ghép cho thấy những tâm trạng co thắt của nhân vật tôi diễn ra một cách liên tục, những diễn biến ấy cho thấy rõ được nhân vật tôi đang cảm thấy đau khổ, buồn bã.
Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: “Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.”. Tìm thêm một câu ghép khác trong đoạn trích và phân tích cấu tạo của câu ghép đó
Trong các câu sau, những câu nào là câu ghép? Phân tích cấu tạo và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các về câu ghép đó. a) Tôi chạy, nó cũng chạy. a) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu. b) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. c) Lòng tôi đã thắt lại, khoć mắt tôi cay cay. d) Mặt trời xuống biển như hòn lửa. e) Sóng đã cài then, đêm sập cửa. ) Doàn thuyền đánh cá lại ra khơi. g) Câu hát căng buồm cùng gió khơi. h) Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...