Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 2 2021 lúc 9:49

- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
LQ
18 tháng 12 2020 lúc 22:28

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 7 2019 lúc 3:21

- Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong giai đoạn 1919-1939  so với giai đoạn trước là sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới- vô sản với biểu hiện là nhiều Đảng Cộng sản đã được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng ở các nước như ở: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 5 2019 lúc 8:09

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 2 2019 lúc 17:15

Đáp án: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 4 2017 lúc 16:22

- Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ở một số nước công nhân đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.

- Sau chiến tranh, nhiều đảng Cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a, đảng Cộng sản của các nước Đông Nam Á...

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
TT
4 tháng 1 2017 lúc 15:57

Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:
+ giai cấp vô sản đã trưởng thành và tham gia vào phong trào cách mạng
+ hàng loạt Đảng cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng

Bình luận (0)
AD
6 tháng 11 2018 lúc 18:55

Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là: giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, và ở một số nước, công nhân đã đóng vai trò lạnh đạo cách mạng. Sau chiến tranh, nhiều Đảng cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In –đô –nê –xi –a, Đảng Cộng Sản của các nước Đông Nam Á…

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
PD
21 tháng 12 2020 lúc 11:33

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
H24
15 tháng 1 2021 lúc 9:43

Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức.

*Tại Đông Dương:

- Lào: khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901- 1936).

- Campuchia: 1918- 1920- 1926 - phong trào hướng dân chủ tư sản của A - cha –Hem-  chiêu 1930- 1935.

- Việt Nam: phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931 ).

+ Tại In đô nê xia: chống lại Hà Lan. Khởi nghĩa bùng nổ ở Giava, Xu-ma-tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các- nô.

+ Năm 1940: kháng chiến chống Nhật.

Bình luận (3)