Những câu hỏi liên quan
1H
Xem chi tiết
CX
22 tháng 1 2022 lúc 16:35

TK

-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (0)
CX
22 tháng 1 2022 lúc 16:35

TK

-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

Sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu là do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa và hướng các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Tây – Đông.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
HT
22 tháng 5 2016 lúc 21:31

- Về lượng mưa.

+ Đông Trường Sơn: Mưa vào thu - đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.

+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam. Lúc này bên Đông Trường Sơn  nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng.

- Về nhiệt độ:

Có sự chênh lệch giữa hai vùng (Nhiệt độ Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình)

Bình luận (0)
HL
18 tháng 6 2020 lúc 18:19

+ Đông Trường Sơn: Mưa vào thu - đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.

+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam

Nhưng chỗ viết đậm là các từ ngữ nhấn mạnh nhéhaha

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
4 tháng 1 2020 lúc 14:17

Đáp án C

Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây (Tây Nguyên) là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc (chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu) mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương) di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam (đầu mùa hạ) và Tín phong Bắc bán cầu (thời kì thu đông)

Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây (Tây Nguyên) là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc (chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu) mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương) di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam (đầu mùa hạ) và Tín phong Bắc bán cầu (thời kì thu đông)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
1 tháng 12 2018 lúc 4:13

Đáp án: B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 1 2019 lúc 13:57

Đáp án B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 2 2017 lúc 6:05

Đáp án: C

Giải thích:

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
18 tháng 3 2017 lúc 5:43

Hướng dẫn: SGK/32, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
2 tháng 6 2018 lúc 17:35

Đáp án A

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn. Vào mùa hạ , gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta trực tiếp gây mưa cho vùng Tây Nguyên và Nam Bộ; gió này bị chặn lại ở dãy Trường Sơn tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn phía Đông (vùng đồng bằng ven biển phía đông) làm cho vùng này có mùa hè khô nóng, mưa lùi về thu đông.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
17 tháng 7 2019 lúc 14:53

Đáp án A

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn. Vào mùa hạ , gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta trực tiếp gây mưa cho vùng Tây Nguyên và Nam Bộ; gió này bị chặn lại ở dãy Trường Sơn tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn phía Đông (vùng đồng bằng ven biển phía đông) làm cho vùng này có mùa hè khô nóng, mưa lùi về thu đông.

Bình luận (0)