Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 3 2019 lúc 18:31

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:

   - quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan

   Có hai loại quả khô:

      +quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

         Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…

      +quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra

         Ví dụ: quả chò, quả thìa là….

   - Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua

      +quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít

         Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….

      +quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong

 

         Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…

Bình luận (0)
79
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
N2
26 tháng 12 2021 lúc 20:18

Vật liệu cơ khí được chia thành các nhóm vật liệu phổ biến sau: Vật liệu kim loại: Đặc tính của vật liệu kim loại là dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo tốt giúp bạn biến dạng chúng theo ý muốn ngay cả ở nhiệt độ thường. ... Vật liệu vô  – ceramic: Đây là loại vật liệu có tính dẫn điện kém, không biến dạng và rất giòn.

Bình luận (1)
LM
26 tháng 12 2021 lúc 20:21

Bạn tham khảo:

1, * Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen:

+ thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường

 +  dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy

- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp ( sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện ) .

* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su.

2, 

- Sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại:

+Kim loại có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt

+phi kim loại không có tính dẫn diện , dẫn nhiệt kém.

3, 

+ Vật liệu kim loại đen.VD:Gang,thép,sắt,..

+vật liệu kim loại màu.VD:Đồng,Nhôm,Bạc,..

 

Bình luận (3)
ML
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2023 lúc 22:24

Tham khảo

- Một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu:

+ Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn các cây trồng, vật nuôi có khả năng thích nghi với các tác động của biến đổi khí hậu; xây dựng các công trình thuỷ lợi.

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và ven biển.

+ Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.

+ Phát triển giao thông công cộng và khuyến khích người dân sử dụng.

+ Sử dụng năng lượng (điện, xăng, dầu,...) tiết kiệm và hiệu quả.

- Một số giải pháp để giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu:

+ Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ để hạn chế sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật,...

+ Xử lí và tái sử dụng các phụ phẩm phế thải.

+ Cải tiến công nghệ, kĩ thuật để tiết kiệm nguồn năng lượng.

+ Phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời,...

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu.

- Ví dụ:

+ Năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… đã được triển khai và sử dụng ở nhiều địa phương.

+ Nhiều phong trào bảo vệ môi trường đã được triển khai ở Việt Nam, ví dụ: “Thi đua thu gom rác tái chế tại hộ gia đình”; “Chung tay chống rác thải nhựa”; “Ngày chủ nhật xanh”; “Hưởng ứng giờ Trái Đất”,…

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NG
17 tháng 12 2021 lúc 13:52

C

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2021 lúc 13:53

C

Bình luận (0)
NA
17 tháng 12 2021 lúc 13:53

C

Bình luận (0)