"Các ngươi hãy nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!" Liên quan đến phương châm hội thoại nào
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
– Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
a. Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai?
b. Câu: “Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!” là câu cảm hay câu khiến? Việc dùng kiểu câu đó để kết thúc lời thoại có tác dụng gì?
a. Lời của Vua Quang Trung nói với các tướng sĩ
b. Là câu cảm, tác dụng thể hiện rõ thái độ cua Vua Quang Trung, tự tin, mạnh mẽ, quyết thắng.
Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Xét theo mục đích nói " các người nhớ lấy,đừng cho là ta nói khoác ! "thuộc kiểu câu cảm thán
Câu 1 (5 điểm): Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Cho biết những cách nói sau đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a/ Nói ra đầu ra đũa
b/ Lời chào cao hơn mâm cỗ
c/ “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du thuộc thể loại truyền kì.
d/ Trâu là loại gia súc nuôi ở nhà.
e/ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Câu 2 (5 điểm): Trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có sự việc sau: Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ nghi oan vợ. Thanh minh không được, Vũ Nương quyết định trẫm mình ở bến Hoàng Giang. Hãy đóng vai Vũ Nương, kể lại sự việc trên bằng một đoạn văn.
1.
a, PC về chất
PC về lượng
PC quan hệ
PC cách thức
PC lịch sự
a, PC cách thức
b, PC lịch sự
c, PC về chất
d, PC về chất
e, PC quan hệ
2.
Em tham khảo ở đây:
Đóng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Cho biết câu thành ngữ ' Ông nói gà , bà nói vịt ' liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Vì sao ?
Tham khảo!
- Phương châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“Ông nói gà, bà nói vịt” có nghĩa là hai người đang nói chuyện với nhau nhưng mỗi người hướng đến một chủ đề khác nhau. Bởi vậy vi phạm phương châm quan hệ.