Những câu hỏi liên quan
NY
Xem chi tiết
TC
5 tháng 2 2016 lúc 20:13

Ta có:3=3.1=1.3=-1.-3=-3.-1

  Nhưng a > 0 nên 3=1.3=3.1

Do đó ta có bảng sau:

a13
b-231
b5

3

Vậy các cặp (a;b)là:(1;5)(3;1)

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
AH
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
AH
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Bình luận (0)
AH
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
TV
16 tháng 4 2017 lúc 14:29

\(\frac{a-b}{b-2}\)=\(\frac{4}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)

4x2=3xb-6

12-6=3x6

6=3xb

Vậy b=2 và a=4

Bình luận (0)
NK
16 tháng 4 2017 lúc 14:23

a-b/b-2=4/b-2=3/2

4*2=3*b-6

12-6=3*b

6=3*b

b=2      a=4

Bình luận (0)

\(\frac{a-b}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)=>\(\frac{4}{b-2}\)=\(\frac{3}{2}\)=>\(\frac{8}{2b-4}\)=\(\frac{3b-6}{2b-4}\)=>8=3b-6=>8+6=3b

=>14=3b mà a;b \(\in\)Z

=>a;b ko tồn tại

có thể sai 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
XL
2 tháng 3 2016 lúc 22:28

1. 4x/6y=(2x+8)/(3y+11) <=> 12xy+44x=12xy+48y

<=> 44x=48y =>x/y=12/11

mình chỉ biết câu 1 thôi :v

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2016 lúc 22:01

Ai giúp mik với!

Bình luận (0)
BH
27 tháng 1 2017 lúc 9:42

Câu 2 
a/b=b/c=c/a;a+b+c # 0
=>a,b,c # 0 
a/b=b/c=c/a => a/b+b/c+c/a=1
=>a/b=1 Mà a=2014 =>b=2014 ; c=2014

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
LL
23 tháng 10 2021 lúc 19:39

a) \(\left(n+3\right)\left(n^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow n+3=0\Rightarrow n=-3\)(do \(n^2+1\ge1>0\))

b) \(\left(n-1\right)\left(n^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NM
23 tháng 10 2021 lúc 19:39

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=0\\n^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\left(tm\right)\\n^2=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
VV
6 tháng 7 2021 lúc 10:31

TICK CHO MÌNH NHÉ

Giải:

Câu 1: d

Câu 2: a

Bình luận (0)

1.C

2.

Bình luận (0)

2.C.54

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
LL
23 tháng 10 2021 lúc 19:04

Ta có: a,b là 2 số nguyên khác nhau

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>b\\a< b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b>0,b-a< 0\\a-b< 0,b-a>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\\\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Mà \(a,b\in Z\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\in Z\)

Vậy \(m=\left(a-b\right)\left(b-a\right)\) luôn là số nguyên âm với mọi a,b là 2 số nguyên khác nhau

Bình luận (0)