hình ảnh so sánh trong bài có nét dặc biệt là:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Hình ảnh so sánh trong bài này có nét đặc biệt gì ?
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Hình ảnh so sánh trong bài này có nét đặc biệt gì ?
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
Hình ảnh so sánh trong bài này có nét đặc biệt gì ?
Tham khảo
Hình ảnh so sánh "như trái bần trôi" là hình ản so sánh đặc biệt ở việc người phụ nữ tự so sánh mình với hình ảnh của trái bần bé nhỏ trôi giữa dòng nước mênh mông, nhiều sóng gió. Từ đó, người đọc có thể hình dung một cách sinh động, chân thực số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến tựa như trái bần bé nhỏ, bị dòng đời xô đẩy, mất phương hướng, vô định và đương đầu với biết bao nhiêu biến cố và sóng gió
Hình ảnh so sánh với trái bần có sự đặc biệt là tác giả đã dùng 2 từ đồng âm là quả bần để so sánh nỗi bần khổ của ng phụ nữ
hìn ảnh so sánh trong bài này có đặc biệt là:
Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
Hình ảnh so sánh đặc biệt ở chỗ:
- Trái bần, tên loại quả đồng âm với từ “bần” (nghèo khó, bần cùng)
- Hình ảnh trái bần trôi nổi, bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần lênh đênh
⇒ Thân phận những người phụ nữ lênh đênh, trôi nổi, chịu nhiều sóng gió ngang trái trên đời
Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?
- Tác giả đã mở rộng sang những hình ảnh: Ngọn khói, nồi cám, cánh nỏ, quá giang, than củi, máng
- Việc mở rộng hình ảnh là mở rộng hồi ức của tác giả, mạch cảm xúc từ hồi tưởng, nhớ thương đến khao khát trở về.
+ Phần 1 (Khổ 1): Hình ảnh “chái bếp” hiện ra trong tâm tưởng của tác giả
+ Phần 2 (Khổ 2,3,4): Nhắc nhớ hình ảnh quê nhà với hình ảnh thân thuộc, gắn bó
+ Phần 3 (Khổ 5): Khao khát trở về nơi “chái bếp” những người thân yêu.
Tìm những hình ảnh so sánh trong bài thơ. Theo em, cách so sánh đó có gì thú vị?
- Những hình ảnh so sánh trong bài thơ:
Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại
=> Điều thú vị: Cách so sánh này làm nổi bật sự chông chênh của câu cầu, khiến câu cầu treo lối sang bà ngoại trở nên sinh động, gần gũi. Ngoài ra còn giúp câu văn trở nên bay bổng.
Trong bài thơ có nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa,em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào
CÂU 1: So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. (Nêu điểm chung và nét riêng về xuất thân, trang bị, tình cảm...) CÂU 2: Từ hình ảnh người lính qua 2 bài thơ trên, em sẽ làm gì để xứng đáng với sự hy sinh của cha anh ta ngày trước? Tìm kiếm bài viết hoặc tác giả