. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.
Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở |
| A. bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê. | B. phần cực Bắc và cực Nam châu Phi. |
| C. sơn nguyên Đông Phi, bồn địa Nin Thượng và bồn địa Sát. | D. phía bắc và phía nam châu Phi. |
Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2
+ Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.
- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc:
+ Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm , rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi . Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt .
+ Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Nguyên nhân khiến cho hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Câu 2 bài 27: Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2.Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi ( nhớ giải thích với ạ )
(viết ngắn gọn thôi ạ)
+ Hai môi trường nhiệt đới:
Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.Đặc điểm: Môi trường nhiệt đới quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).+ Hai môi trường hoang mạc:
Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.Đặc điểm môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.CÂU .2- Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì:
Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
Bài 2. Nêu đặc điểm của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi.
Trả lời:
- Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn.
- Môi trường nhiệt đới: lượng mưa giảm dần khi xa Xích đạo, rừng rậm chuyển dần sang rừng thưa và xa van cây bụi, giới động vật phong phú.
- Ở châu Phi, hoang mạc chiếm diện tích lớn là do:
+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
- Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn.
- Môi trường nhiệt đới: lượng mưa giảm dần khi xa Xích đạo, rừng rậm chuyển dần sang rừng thưa và xa van cây bụi, giới động vật phong phú.
- Ở châu Phi, hoang mạc chiếm diện tích lớn là do:
+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2 + Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo. + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến. - Nêu đặc điểm của hai loại môi trường: + Môi trường nhiệt đới: quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...). + Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn. - Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì: + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa. + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa. + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Câu 1 : Trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm khí hậu của môi trường đới nóng.
Câu 2 : Dựa hình 3.3 kể tên siêu đo thị theo châu lục thế giới (kẻ bảng)
Câu 3 : Trình bày thuận lợi, khó khăn trong sản suất nông nghiệp ở môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa.
1. Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)
Đặc điểm:
+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong
+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm
+Nhiệt độ: Nóng quanh năm
2. - Châu Á có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất. - Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên: Ka-ra-si, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mũm-bài, Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca - Cô-bê, Ma-ni-la, Gia-các-ta.
3. *Môi trường xích đạo ẩm:
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm , có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây
+ Khó khăn : côn trùng , sâu bọ , mầm bệnh phát triển , lớp đất bề mặt dễ bị rửa trôi.
*Môi trường nhiệt đới:
Những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới
- Những thuận lợi chủ yếu:
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới là chính, có thể có một số sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới).
+ Khả năng: xen canh, tăng vụ lớn.
+ Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau.
- Những khó khăn chủ yếu:
+ Tính thời vụ khắt khe trong nông nghiệp.
+ Thiên tai, tính bấp bênh của nông nghiệp.
* Môi trường nhiệt đới gió mùa:
Thuận lợi : Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây công nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1. Vị trí của đới nóng
A.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.
B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.
Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là:
A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa ở đới nóng là
A.di dân tự do. B.thiên tai. C.công nghiệp phát triển. D.bùng nổ dân số.
Câu 5. Tên các thảm thực vật từ Xích đạo đến chí tuyến của môi trường nhiệt đới là
A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan B.Rừng thưa- xavan- bán hoang
mạc- hoang mạc.
C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa. D.Rừng thưa- hoang mạc- bán
hoang mạc- xavan.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. B. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng
cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 8. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển do đây là nơi
A. sinh sống đầu tiên của con người. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. sản xuất nông nghiệp phát triển. D. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.
Câu 9. Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:
A. 505 người/ km2 B.509 người/ km2 C. 510 người/ km2 D. 515 người/ km2
Câu 10. Môi trường Xích đạo ẩm có giới hạn
A. hai bên Xích đạo. B. từ Xích đạo đến 50 Nam.
C. từ Xích đạo đến 50 Bắc. D. từ 50 Bắc đến 50 Nam.
Câu 11. Đới nóng là nơi tập trung
A. một nửa dân số thế giới. B. gần một nửa dân số thế giới.
C. hơn một nửa dân số thế giới. D. 2/3 dân số thế giới.
Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?
A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh
C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc
Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?
A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới
C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:
A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển
C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….
Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %
Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?
A. Lúa nước B. Ngô
C. Khoai lang D. Sắn
Câu 1. Vị trí của đới nóng
A.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.
B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.
Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là:
A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa ở đới nóng là
A.di dân tự do. B.thiên tai. C.công nghiệp phát triển. D.bùng nổ dân số.
Câu 5. Tên các thảm thực vật từ Xích đạo đến chí tuyến của môi trường nhiệt đới là
A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan B.Rừng thưa- xavan- bán hoang
mạc- hoang mạc.
C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa. D.Rừng thưa- hoang mạc- bán
hoang mạc- xavan.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. B. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng
cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 8. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển do đây là nơi
A. sinh sống đầu tiên của con người. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. sản xuất nông nghiệp phát triển. D. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.
Câu 9. Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:
A. 505 người/ km2 B.509 người/ km2 C. 510 người/ km2 D. 515 người/ km2
Câu 10. Môi trường Xích đạo ẩm có giới hạn
A. hai bên Xích đạo. B. từ Xích đạo đến 50 Nam.
C. từ Xích đạo đến 50 Bắc. D. từ 50 Bắc đến 50 Nam.
Câu 11. Đới nóng là nơi tập trung
A. một nửa dân số thế giới. B. gần một nửa dân số thế giới.
C. hơn một nửa dân số thế giới. D. 2/3 dân số thế giới.
Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?
A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh
C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc
Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?
A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới
C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:
A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển
C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….
Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %
Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?
A. Lúa nước B. Ngô
C. Khoai lang D. Sắn
1A, 2D, 3B, 4D, 5A, 6A, 7A, 8D, 9B, 10, 11C, 12D, 13A, 14D, 15D, 16D, 17B, 18A, 19A, 20A
Câu 1. Vị trí của đới nóng
A.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.
B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.
Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là:
A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa ở đới nóng là
A.di dân tự do. B.thiên tai. C.công nghiệp phát triển. D.bùng nổ dân số.
Câu 5. Tên các thảm thực vật từ Xích đạo đến chí tuyến của môi trường nhiệt đới là
A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan B.Rừng thưa- xavan- bán hoang
mạc- hoang mạc.
C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa. D.Rừng thưa- hoang mạc- bán
hoang mạc- xavan.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. B. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng
cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 8. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển do đây là nơi
A. sinh sống đầu tiên của con người. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. sản xuất nông nghiệp phát triển. D. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.
Câu 9. Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:
A. 505 người/ km2 B.509 người/ km2 C. 510 người/ km2 D. 515 người/ km2
Câu 10. Môi trường Xích đạo ẩm có giới hạn
A. hai bên Xích đạo. B. từ Xích đạo đến 50 Nam.
C. từ Xích đạo đến 50 Bắc. D. từ 50 Bắc đến 50 Nam.
Câu 11. Đới nóng là nơi tập trung
A. một nửa dân số thế giới. B. gần một nửa dân số thế giới.
C. hơn một nửa dân số thế giới. D. 2/3 dân số thế giới.
Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?
A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh
C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc
Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?
A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới
C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:
A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển
C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….
Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %
Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?
A. Lúa nước B. Ngô
C. Khoai lang D. Sắn