Những câu hỏi liên quan
XT
Xem chi tiết
KT
5 tháng 2 2016 lúc 21:01

95

ủng hộ mk nha các bạn

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2017 lúc 18:57

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
AH
2 tháng 1 2024 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Bình luận (0)
AH
2 tháng 1 2024 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Bình luận (0)
AH
2 tháng 1 2024 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
WH
30 tháng 1 2018 lúc 21:57

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
SK
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HB
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
DH
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SB
Xem chi tiết
HL
1 tháng 11 2015 lúc 20:04

1)20 chia hết cho 2n+1

\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

2n+1=1 suy ra n= 0

2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=5 suy ra n=2

\(\Rightarrow n\in1;5\)

2)n thuộc B(4) và n<20

B(4)<20={0;4;8;12;16}

3)n+2 là Ư(20)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

n+2=1 suy ra n thuộc rỗng

n+2=20 suy ra n=18

n+2=2 suy ra n=0

n+2=10 suy ra n=8

n+2=4 suy ra n=4

n+2=5 suy ra n=3

\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)

4) tương tự

5 ) ko hiểu

 

Bình luận (0)