Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
TY
7 tháng 10 2018 lúc 14:36

AI NHANH MÌNH K , ĐANG CẦN GẤP

Bình luận (0)
TQ
7 tháng 10 2018 lúc 14:37

a)xét 2A =2+2^2+2^3+.....+2^2019

-A=1+2+2^2+...+2^2018

A=(2^2019)-1 <2^2019

b)theo câu a ta có A+1=2^2019-1+1=2^2019=2^(x+1)

2019=x+1 =>x=2018

Bình luận (0)
TQ
7 tháng 10 2018 lúc 14:39

c)theo câu b ta có A+1=2^2019=2.4^x=2^(1+2x)

=>2019=1+2x

tự làm nốt

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
NM
27 tháng 10 2023 lúc 14:51

a/

\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

Ta thấy

\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)

\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)

b/

Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là

n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
12 tháng 2 2017 lúc 17:33

a= (x+2009)(x+2010)

Vì x là stn chia hết cho 2 

---> x+2009 là stn lẻ, còn x+2010 là stn chẵn.

Mà LẺ × CHẴN = CHẴN --> (x+2009)(x+2010) chia hết cho 2.

(ab) + (ba) với ab và ba  là 2stn

( Mình ko ghi dấu gạch trên đầu vì nó rách việc quá mà mình sẽ ghi A và B nên mong bạn thông cảm)

Ta có:(AB) + (BA) = (10A+B) + (10B+A)

                                = (10A+A) + (10B+B)

                                = 11A + 11B 

Chúng chia hết cho 11 --->(AB) +(BA)  chia hết cho 11

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
DA
8 tháng 11 2017 lúc 21:54

có x+2009 và x+2010 là 2 số liên tiếp => 1 số là chẵn và một số là lẻ 
mà 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ luôn ra một số chẵn (cái này không cần phải chứng minh) 
=> a luôn chia hết cho 2 

Bình luận (0)
DA
8 tháng 11 2017 lúc 21:55

https://olm.vn/hoi-dap/question/845606.html

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MH
3 tháng 12 2015 lúc 9:41

a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)

Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5

=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360

=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}

Mà 0 < x < 1000

Vậy x \(\in\){360; 720}.

b. +) Nếu n chẵn thì n=2k

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

+) Nếu n lẻ thì n=2k+1

Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Vậy...

Bình luận (0)