\(S=C^{11}_{22}+C_{22}^{12}+...+C^{22}_{22}\)
1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ là gì?
2. Trong các chất sau đây, chất nào là chất hữu cơ?
`C_6H_(12)O_6, C_(12)H_(22)O_(11), C_2H_2, CO_2, CaCO_3.`
Bài 2: C6H12O6 , C12C22O11 , C2H2
Cho a/11= b/15= c/22 và a+b+c=-8,khi đó:
A. a=22;b=-30;c=-22
B. a=22;b=30;c=22
C. a=-22;b=-30;c=-44
D. a=22;b=30;c=44
123/56*3-12+65/12*22+11-22*22/33/5*123=? khó lắm
Nửa cầu Bắc và Cầu Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhâu vào các ngày ?
A 22/6 và 22/12 B 21/3 và 23/9
C 22/6 và 21/3 D 22/12 và 23/9
Nửa cầu Bắc và Cầu Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhâu vào các ngày ?
A 22/6 và 22/12 B 21/3 và 23/9
C 22/6 và 21/3 D 22/12 và 23/9
CMR số A = 11...11 - 22...22 là một số chính phương
2n c/s n c/s
Có : A = 111...100...0 ( n chữ số 1 và n chữ số 0 ) + 111...1 ( n chữ số 1 ) + 222....2 ( n chữ số 2 )
Đặt 111....1 ( n chữ số 1 ) = a ( a thuộc N )
=> A = a.10^n+a-2a = a.10^n-a = a.(9a+1)-a = 9a^2+a-a = 9a^2 = (3a)^2 là 1 số chính phương
=> ĐPCM
Tk mk nha
Đặt 11...1 là a => 22...2 là 2a ; 100...0 là 9a+1
n số 1
n số 2
n số 0 => 11...1 - 22...2= a * (9a+1) + a - 2a =9a^2 +a +a -2a= 9a^2= (3a)^2
Tìm 2 chữ số tận cùng của S = 1^22 + 2^22 + 3^22 + ... + 2015^22
Lời giải:
Ta có:
\(S=1^{22}+2^{22}+3^{22}+...+2015^{22}\)
\(S=2^2(2^{20}-1)+3^2(3^{20}-1)+...+2015^2(2015^{20}-1)+(1^2+2^2+...+2015^2)\)
Xét số tổng quát \(a^2(a^{20}-1)\)
Nếu $a$ chẵn thì \(a\vdots 2\Rightarrow a^2\vdots 4\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 4\)
Nếu $a$ lẻ. Ta biết một số chính phương chia $4$ dư $0,1$. Mà $a$ lẻ nên \(a^2\equiv 1\pmod 4\)
\(\Rightarrow a^{20}\equiv 1^{10}\equiv 1\pmod 4\)
\(\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 4\)
Vậy \(a^2(a^{20}-1)\vdots 4\) (1)
Mặt khác:
Xét $a$ chia hết cho $5$ suy ra \(a^2\vdots 25\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 25\)
Xét $a$ không chia hết cho $5$ tức $(a,5)$ nguyên tố cùng nhau.
Áp dụng định lý Fermat nhỏ: \(a^4\equiv 1\pmod 5\)
Có \(a^{20}-1=(a^4-1)[(a^4)^4+(a^4)^3+(a^4)^2+(a^4)^1+1]\)
\(a^4\equiv 1\pmod 5\rightarrow a^4-1\equiv 0\pmod 5\)
\((a^4)^4+(a^4)^3+(a^4)^2+(a^4)^1+1\equiv 1^4+1^3+1^2+1^1+1\equiv 5\equiv 0\pmod 5\)
Do đó: \(a^{20}-1=(a^4-1)[(a^4)^4+...+1]\vdots 25\)
Vậy trong mọi TH thì \(a^2(a^{20}-1)\vdots 25\) (2)
Từ (1)(2) suy ra \(a^2(a^{20}-1)\vdots 100\)
Do đó: \(2^2(2^{20}-1)+3^2(3^{20}-1)+...+2015^2(2015^{20}-1)\vdots 100\)
Mặt khác ta có công thức sau:
\(1^2+2^2+..+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}\)
\(\Rightarrow 1^2+2^2+..+2015^2=\frac{2015(2015+1)(2.2015+1)}{6}\equiv 40\pmod {100}\)
Do đó S có tận cùng là 40
a) 25 - 53 : 52 + 12 : 22
b) 5 [ ( 85 - 35 : 7 ) : 8 + 90 ] - 50
c) 2. [ ( 7 - 33 : 32 ) 22 + 99 ] - 100
d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 - 3 . 25
e) ( 35 . 37 ) : 310 + 5 . 24 - 73 : 7
f) 32 . [ ( 52 - 3 ) : 11 ] - 24 + 2 . 103
g) ( 62007 - 62006 ) : 62006
h) ( 52001 - 52000 ) : 52000
i) ( 72005 + 72004 ) : 72004
j) ( 57 + 75 ) . ( 68 + 86 ) . ( 24 - 42 )
k) ( 57 + 79 ) . ( 54 + 56 ) . ( 33 . 3 - 92 )
l) [ ( 52 . 23) - 72 . 2 ) : 2 ] 6 - 7 . 25
5. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? (0.5 Điểm) A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. . B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 22/6 và ngày 22/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
( giúp mk, mk đag thi )