Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .
2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức
3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.
4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực F=180N . Tính công và công suất của người kéo.
5.Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
6. Một người đi xe đạp với vận tốc 6m/s, trong 25 phút người đó thực hiện được một công bằng 1080J. Tính công suất của người đó và lực đạp của người đi xe.
7.Thả một miếng đồng có khối lượng 420g ở 155oC vào ly nước ở 17oC làm cho nước nóng lên đến 55oC. Bỏ qua hao phí, biết Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
a/ Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.
b/ Tính khối lượng nước trong ly.
8. Người ta thả một miếng thép được nung nóng tới 200oC vào một cốc chứa 0,4kg nước ở nhiệt độ 30oC . Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nuớc trong cốc nóng lên 45oC. Tính khối lượng của miếng thép? Bỏ qua hao phí, biết Cthép = 460J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
9.Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng ở 1500C vào trong nước ở nhiệt độ 500C, sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 700C. Tính khối lượng nước trong bình? Bỏ qua hao phí, biết Cnhôm = 880J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
10. Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên đến 60oC
a/ Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có căn bằng nhiệt?
b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c/ Tính nhiệt dung riêng của chì.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM GIÚP MÌNH VỚI
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
mai thi r ai bày cho mik vs
1. Khi nào có công cơ học? Viết biểu thức tính công và nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức đó.
2. Viết công thức tính công suất và nêu rõ tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
3. Phát biểu định luật về công.
4. Cơ năng:
a. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?
b. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
c. Động năng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
d. Lấy ví dụ về vật có cả động năng và thế năng
5. Các chất được cấu tạo như thế nào?
6. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng.
Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, đại lượng có trong công thức đó.
7. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng và lấy ví dụ.
8. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?
Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức này.
Công thức: Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Câu 1 : a)Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất
b) viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Câu 2 :Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một chất. Nêu tên gọi và đơn vị từng đại lượng. Nêu tên và đơn vị có trong công thức
Câu 3 : a) Nêu khái niệm trọng lượng riêng của một chất
b) viết công thức tính trọng lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Giúp hộ mình trong hôm nay với mình like cho
a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
b) D=m : v
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
v là thể tích (m3)
2.
P=m.10
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (kg)
3.
a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó
b) d= P:V
d là trọng lượng riêng(N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích(m3)
Viết công thức tính vận tốc ? Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức.
v=s:t
Trong đó
+ s là độ dài quãng đường đi được.
+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
- Công thức: \(v=\dfrac{s}{t}\)
- Trong đó: \(s\) là quãng đường; \(t\) là thời gian; \(v\) là vận tốc
V là vân tốc
S là quãng đường
T là thời gian
công thức V=S:T
T=S:V
S=V.T
công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Tham khảo
Công thức: p = dh
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
h là độ cao chất lỏng (m)
Công thức: P = d.h
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
h là độ cao chất lỏng (m)
Công thức: P = d.h
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
h là độ cao chất lỏng (m)
viết công thức tính vận tốc, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
cách đổi đơn vị vận tốc?
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
CT: v = s/t
Trong đó
+ s là độ dài quãng đường đi được.
+ t là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
\(v=s:t\)
Trong đó:
- v: vận tốc (km/h; m/s)
- s: quãng đường (km; m)
- t: thời gian (h; s)
Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6
công suất là gì? Viết công thức tính công suất và nêu rõ tên các đại lượng, đơn vị có trong công thức.
Tham khảo
1. Công suất là gì ? 1) Khái quát – Công suất (ký hiệu là P – theo tiếng Latinh là Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện hay năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian t (Δt).- Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực
Trong đó:
+ A là công của lực F (J)
+ F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J).
1J = 1N.1m = 1Nm
Bội số của Jun là kilojun (kí hiệu là kJ), 1kJ = 1000J
Công suất P (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt.
\(P=\dfrac{E}{t}=\dfrac{W}{t}\)
a) Viết công thức tính công thức tính áp suất chất rắn, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\)
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p=