Một nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 17+. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Tính tổng số hạt tạo nên nguyên tử X.
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+
⇒ X có số p = số e = 17.
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:
(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33 ⇒ n=33.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp N có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ?
A. 21
B. 23
C. 31
D. 33
Đáp án C
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp → Lớp ngoài cùng n = 4.
Lớp N ( n = 4) có 3 electron.
→ Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X: 1s22s22p63s23p63d104s24p1
Số đơn vị điện tích hạt nhân của X = số electron = 31 → Chọn C.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp N có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 21
B. 23
C. 31
D. 33
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp → Lớp ngoài cùng n = 4.
Lớp N ( n = 4) có 3 electron. → Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X: 1s22s22p63s23p63d104s24p1
Số đơn vị điện tích hạt nhân của X = số electron = 31 → Chọn C.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ?
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Đáp án D
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp → Lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp thứ 3 có 6 electron.
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.
các bạn giúp mình tìm ra công thức nha
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82.Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Biết nguyên tử khối của X có giá trị bằng tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử. Xác định nguyên tố X ( chi tiết)
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
Cho các hạt nhân nguyên tử sau đây, cùng với số khối và điện tích hạt nhân :
A(11 ; 5) ; B(23 ; 11); C(20 ; 10);
D(21 ; 10); E(10 ; 5) ; G(22 ; 10)
+ Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
+ Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị ?
+ Mỗi đồng vị có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu nơtron ?
+ Ở đây có 3 nguyên tố hoá học ở các ô số 5, 10, 11.
Nguyên tố ở ô số 10 là neon (Z = 10). Neon có 3 đồng vị là :
Tất cả 3 đồng vị của nguyên tố neon đều có cùng số electron là 10 (bằng số proton) nhưng số nơtron lần lượt là 10, 11, 12.
Đó là 2 đồng vị của nguyên tố bo (Z = 5)
Cả 2 đồng vị của nguyên tố bo đều có 5 electron nhưng số nơtron lần lượt là 5 và 6.
B 11 23
Đó là đồng vị của nguyên tố natri (Z = 11). Đồng vị này có 11 electron và 12 nơtron.
Các nguyên tố hoá học có số điện tích hạt nhân Z > 82 đều không bền và có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền và tự phân hủy
Trong 20 nguyên tố đầu, trừ hiđro ra thì tỉ số đó cao nhất là bao nhiêu, thấp nhất là bao nhiêu ?
Đối với 20 nguyên tố đầu tiên, trừ hiđro thì tỉ số N/Z đối với hạt nhân nguyên tử liti là lớn nhất và bằng : N/Z = 4/3 = 1,33. Và tỉ số thấp nhất N/Z = 1 (đối với hạt nhân của nguyên tử C, O,...)