Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Câu 8.Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân như thế nào?
Câu 9.Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người, siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10:Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng
Liên hệ thực tế bản thân em (tự liên hệ)
Câu 5. Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
*Kháiniệm
Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.
* Biểu hiện của tự lập
- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
* Biểu hiện trái với tự lập
- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Trôngchờvào may rủi.
- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.
Cách rèn luyện:
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.
- Tự tin vào bản thân.
- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? (tựliênhệ)
Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
* Kháiniệm:
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
* Ý nghĩa:
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?
-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Tôn trọng sự thật
Vàng thật không sợ lửa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Thật thà mà vật không chết.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Tự lập
- Đói thì đầu gối phải bò.
- Cái chân hay chạy cái giò hay đi.
- Có khó mới có miếng ăn.
- Không dưng ai dễ đem phần đến cho
- Muốn ăn phải lăn vào bếp.
- Có thân thì lo
- Há miệng chờ sung
Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?
A. Đầu người nào tóc người ấy. B. Tự lực cánh sinh.
C. Thân tự lập thân. D. Ăn cháo đá bát.
Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?
A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.
B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?
A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.
B. A là người có lòng yêu thương mọi người.
C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.
D. A là người trung thực, tiết kiệm.
Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:
A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.
C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.
D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập
hãy kể 2 việc làm thể hiện tính tự lập và 2 việc làm chưa thể hiện tính tự lập của em ?
Câu 1 : Tự lập là gì ? Để trở thành người có tính tự lập thì học sình cần phải rèn luyện như thế nào ? Em hãy nêu một số biểu hiện trái với tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày .
Câu 22. Hoạt động không thể hiện tính tự lập là? *
A. Đi học đúng giờ.
B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
D.Thường xuyên nhờ mẹ giặt quần áo.
Câu 10. Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật? *
A. Buôn bán phụ nữ, trẻ em.
C.Đi du học tự túc.
D.Chấp hành luật giao thông đường bộ.
B.Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
Câu 25. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? *
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
Câu 20. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ? *
B. Công bằng.
A. Liêm khiết.
C. Pháp luật.
D. Kỉ luật.
Câu 8. Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh, chúng ta cần phải *
D. Tôn trọng người khác.
A. Yêu thương mọi người.
C. Biết giữ chữ tín.
B. Tin tưởng người khác.
Câu 18. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Khi biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ? *
D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.
Câu 16. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? *
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
C. Chỉ làm những việc mình thích.
D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? *
B. Chỉ làm những việc mình thích.
D. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
A . A dua, đua đòi với người khác.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết? *
D. Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.
B. Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.
C. Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.
A. Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.
Câu 11. Câu ca dao:“Nói chín thì nên làm mườiNói mười làm chín kẻ cười người chê”thể hiện đức tính gì? *
D. Giản dị
B. Giữ chữ tín
C. Khiêm tốn
A. Liêm khiết
Câu 14. “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì? *
B. Liêm khiết.
A. Tôn trọng lẽ phải.
C. Giữ chữ tín.
D. Trung thực.
Câu 22. Hoạt động không thể hiện tính tự lập là? *
A. Đi học đúng giờ.
B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
D.Thường xuyên nhờ mẹ giặt quần áo.
Câu 10. Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật? *
A. Buôn bán phụ nữ, trẻ em.
C.Đi du học tự túc.
D.Chấp hành luật giao thông đường bộ.
B.Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
Câu 25. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? *
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
Câu 20. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ? *
B. Công bằng.
A. Liêm khiết.
C. Pháp luật.
D. Kỉ luật.
Câu 8. Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh, chúng ta cần phải *
D. Tôn trọng người khác.
A. Yêu thương mọi người.
C. Biết giữ chữ tín.
B. Tin tưởng người khác.
Câu 18. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Khi biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ? *
D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.
Câu 16. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? *
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
C. Chỉ làm những việc mình thích.
D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? *
B. Chỉ làm những việc mình thích.
D. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
A . A dua, đua đòi với người khác.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết? *
D. Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.
B. Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.
C. Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.
A. Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.
Câu 11. Câu ca dao:“Nói chín thì nên làm mườiNói mười làm chín kẻ cười người chê”thể hiện đức tính gì? *
D. Giản dị
B. Giữ chữ tín
C. Khiêm tốn
A. Liêm khiết
Câu 14. “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì? *
B. Liêm khiết.
A. Tôn trọng lẽ phải.
C. Giữ chữ tín.
D. Trung thực.
Em hãy viết thư về hành động thể hiện tính tự lập của bản thân.
Tham khảo:
Dựa vào người khác không bằng dựa vào chính mình. Muốn thành công trong cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Người có tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và luôn nhận được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong công việc, bị mọi người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập, mai này trở thành người hữ ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
Dựa vào người khác không bằng dựa vào chính mình. Muốn thành công trong cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Người có tính tự lập hường gặt hái được
Tự lập chính là một cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai để đi. Tự lập là hành động mà không dựa dẫm vào người khác, mọi hành động đều phụ thuộc vào chính bản thân mỗi người. Hiểu đơn giản tự lập là những hành động hết sức quen thuộc. Tự làm bài về nhà mà bố mẹ không phải nhắc nhở, tự dọn dẹp nhà cửa mà không cần cha mẹ nhờ, bài kiểm tra hoàn thành mà không phải đi chép bài, hay dám đứng dậy trả lời, giơ tay phát biểu, đưa ra ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề được nêu ra…
Có rất nhiều hành động chứng tỏ tính tự lập là vô cùng cần thiết. Edison, một nhà bác học nổi tiếng với nhân loại với những phát minh vĩ đại, đã tự mình tìm tòi, sáng chế ra những thí nghiệm quan trọng mà không phải dựa dẫm vào người khác. Hay gần gũi hơn cả, là những em bé vùng cao trên đất nước Việt Nam này. Bố mẹ phải đi làm từ sớm, các em phải ở nhà chăm em, dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm… Chúng tự ý thức được những việc cần phải làm và sống tự lập.
Ngay từ khi chúng ta còn nhỏ, ông bà cha mẹ đã dạy rằng biết tự lập là một đức tính quan trọng. Thiếu nó, con người không thể hoàn thiện. Tự lập giúp con người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài năng ẩn dấu trong bản thân và từ đó khơi lên trí sáng tạo. Khi có tính tự lập, con người có ý thức hơn về mọi hành động của mình. Vì hành động nếu chính mình làm ra, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về hành động đó. Nếu đó là hành động xấu, chưa đúng, ta sẽ phải trách nhiệm hoàn toàn về hậu quả. Điều này dẫn đến việc con người sẽ ý thức hơn trong từng hành động mình làm ra để tránh gây ra hậu quả xấu. Để có được tính tự lập, con người phải chăm chỉ, cần cù, chịu khó rèn luyện. Tính tự lập giúp con người nhìn toàn diện hơn về đời sống, có cái nhìn bao quát về mọi mặt. Hơn thế, tính tự lập giúp con người khẳng định được giá trị bản thân trong mắt mọi người. Xã hội luôn cần những con người có tính tự lập góp phần hoàn thiện thay đổi đất nước ngày phát triển. Bởi thế những con người có tính tự lập, không để ai nhắc nhở là những người hoàn hảo, được mọi người yêu quý, kính trọng.
Theo bạn, để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?Bạn hãy nêu một số biểu hiện trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hàng ngày?
-Chúng ta tự lập bằng nhưng công việc có thể tự làm :
+ Tự lập trong sinh hoạt, công việc trong nhà hằng ngày
+ Tự lập trong học tập và rèn luyện
+ Tự lo bản thân và không dựa dẫm vào ba mẹ hay người khác.
Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:
Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.Để trở thành 1 người tự lập e cần phải : tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu ,tạo dựng cho cuộc sống của mình ,không trông chờ dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác .Để trở thành người có tính tự lập học sinh chúng ta cần phải :rèn luyện tính tự lập ngay khi ngồi trên ghế nhà trường , trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
á à bn kia tra mạng chết chết chết :))))))
Nêu 4 hành vi thể hiện sự tự lập của bản thân.
Hành động nào dưới đây không thể hiện có tính tự lập?
A. Tự mình đi xe đạp đến trường.
B. Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
C. Khi thi trao đổi đáp án với bạn.
D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.