soạn bài lời thỉnh cầu ở nghĩa trang đòng lộc
soạn bài lời thỉnh cầu ở nghĩa trang đòng lộc
help :((
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:
Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991) ☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự doThời kỳ: Hiện đại Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá - Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) - Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong) - Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương) - Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky) Một số bài cùng tác giả - Hai chị em- Nhớ con - Mỵ Châu - Bên mộ cụ Nguyễn Du - Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09 - Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi Đồng Lộc, 5-7-1995
|
. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).
1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.
III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:
Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991) ☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự doThời kỳ: Hiện đại Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá - Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) - Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong) - Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương) - Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky) Một số bài cùng tác giả - Hai chị em- Nhớ con - Mỵ Châu - Bên mộ cụ Nguyễn Du - Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09 - Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi Đồng Lộc, 5-7-1995
|
. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).
1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.
III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..
_HT_
#ThaoNguyen#
Soạn bài lời thỉnh cầu ở nghĩa trang đồng lộc
Luyện nói thuyết minh về cái phích nước mình ko biết làm chỉ với nha mọi người
Thanks <3
Câu hỏi của I forgot someone in my heart - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
soạn bài lời thỉnh cầu ở nghĩa trang đồng lộc
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:
Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991) ☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự doThời kỳ: Hiện đại Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá - Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) - Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong) - Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương) - Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky) Một số bài cùng tác giả - Hai chị em- Nhớ con - Mỵ Châu - Bên mộ cụ Nguyễn Du - Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09 - Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi Đồng Lộc, 5-7-1995
|
. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).
1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.
III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..
Nêu vài nét về bài thơ " lời thỉnh cầu ở ngã ba đồng lộc"( bố cục, vần thơ,...)
Lời thỉnh cầu ở Nghĩa trang Đồng Lộc
Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.
Hoa Cỏ May khâu nặng ống quần, kìa
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.
Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang
Trong bài trên, lời thỉnh cầu có nghĩa là gì?
có nên chọn vải dày để may rèm trang trí nhà ở không ạ?thỉnh cầu giúp đỡ
có nha bn nhưng độ rủ phải cao đấy nhé
có nha bn nhưng độ rủ phải cao đấy nhé
Trả lời câu hỏi Địa trang 6o và soạn bài hai mươi lớp 6
v
ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Trả lời câu hỏi in nghiêng
(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC
Trả lời:
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:
- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.
- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Trả lời:
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.
- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.
vô Vietjack cho lẹ bn nhé!
Hướng dẫn soạn bài " Sang thu" - Nguyễn Hữu Thỉnh - Văn lớp 9
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông đã từng nhập ngũ, vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá tuyên truyền của quân đội. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh được bầu làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.
Hữu Thỉnh rất gắn bó với cuộc sống nông thôn. Ông có nhiều bài thơ hay về con người và cuộc sống nông thôn.
2. Bài thơ Sang thu được tác giả sáng tác năm 1977.
3. Sự biến đổi của đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa: ngọn gió se mang theo hương ổi. Những sự biến đổi đó mang đến tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng được thể hiện qua các từ bỗng, hình như...
4. Sự biến chuyển của trời đất lúc thu sang được nhà thơ cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế:
- Hương ổi phả vào trong gió se.
- Gió thu giăng mắc chầm chậm.
- Dòng sông dềnh dàng trôi.
- Những cánh chim bắt đầu vội vã (chuẩn bị cho chuyến đi tránh rét).
- Đám mây mùa hạ đã "vắt nửa mình sang thu".
- Nắng cuối hạ vẫn còn nhiều nhưng đã vơi dần những cơn mưa...
Những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái (bỗng, phải vào, chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình...) được nhà thơ sử dụng rất tinh tế. Một mặt, chúng cho thấy trạng thái biến đổi của sự vật, mặt khác, chúng diễn tả tâm trạng bâng khuâng, xôn xao của tâm hồn trong thời khắc biến chuyển của đất trời.
5. Hai câu thơ cuối có cách diễn tả thật độc đáo:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Xét về ý nghĩa tả thực, hai câu thơ này có thể được hiểu rằng: Những tiếng sấm không còn bất ngờ nữa, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền với những cơn mưa mùa hạ quen thuộc. Một hiện tượng không có gì đặc biệt, thậm chí có thể coi là hiển nhiên nhưng cái hay của câu thơ nằm ở cách diễn đạt. Có cái gì đó thật ngộ nghĩnh, hồn nhiên trong cách cảm nhận và quan sát nhưng lại cũng rất già dặn, từng trải trong cách miêu tả và biểu hiện. Sấm là một hiện tượng thiên nhiên có tính bất thường. Trong hai câu này, dường như sấm còn là biểu tượng cho những vang động của cuộc sống sôi nổi. Mùa hè vốn đầy ắp âm thanh và màu sắc, mùa thu, trái lại, yên tĩnh và sâu lắng hơn. Chi tiết "sấm cũng bớt bất ngờ" cũng là một tín hiệu cho thấy mùa thu đang đến.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả trước biến thái thiên nhiên, do đó cần đọc bằng giọng nhẹ nhàng,
soạn bài lượm - trang phục - lời nói - dáng vẻ -việc làm tìm câu thơ hoặc hình ảnh thơ} nhận xét
Tham khảo:
Trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm, hình ảnh Lượm hiện lên rất sinh động, cụ thể và rõ nét qua các chi tiết miêu tả của tác giả. Em hãy tìm các chi tiết tả trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói của Lượm, vừa đúng là một chiến sĩ liên lạc thực thụ lại vẫn mang nét hồn nhiên, vui tươi, tinh nghịch của một chú bé.
Đoạn thơ với thể thơ bốn tiếng, nhịp nhanh, sử dụng nhiều từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh,...) góp phần thể hiện hình ảnh đáng yêu của Lượm - một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến.Câu thơ "Lượm ơi, còn không ?" đặt ở cuối bài thơ như một câu hỏi của nhà thơ, vừa đau xót vừa ngỡ ngàng, không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa. Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên như đã trả lời cho câu hỏi trên bằng sự khăng định : Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.
Tham khảo đoạn văn sau :
Đọc bài thơ, hình ảnh chú bé liên lạc hiện lên với dáng vẻ nhanh nhẹn, tháo vát, hồn nhiên, đáng mến. Lượm say mê tham gia kháng chiến, bất chấp nguy hiểm. Rồi một hôm, vẫn như mọi lần, Lượm bỏ thư vào bao, khoác lên vai, bước nhanh trên con đường quê. Nhưng con đường Lượm đi đâu phải là con đường vàng nắng của chú chim chích trong buổi bình yên ! Lượm phải vượt qua nơi chiến sự ác liệt, đầy nguy hiểm. "Đạn bay vèo vèo" qua đầu nhưng Lượm không sợ. Cái bóng nhỏ bé của Lượm "Vụt qua mặt trận" để hoàn thành nhiệm vụ chuyển thư "Thượng khẩn":
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng...
Nhưng:
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi !
chú ngã xuống, dòng máu đỏ tươi thấm đẫm làn áo vải. Lượm đã ngã xuống nhưng trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm nằm như đang chìm vào giấc ngủ say sưa trên thảm lúa. Tưởng như Lượm vẫn để lại trên môi nụ cười thanh thản, nụ cười ngây thơ và đáng yêu. Lượm vẫn còn mãi trong lòng dân tộc, trong mỗi chúng ta.
Trong bài Mưa, thể thơ tự do với những câu thơ ngắn (từ một đến bốn chữ, phần lớn là hai chữ) và nhịp nhanh, dồn dập cùng những động từ chỉ hoạt động khẩn trương đã góp phần quan trọng miêu tả cơn mưa rào mùa hè.Một số trường hợp sử dụng phép nhân hoá có giá trị đặc sắc trong bài thơ : ông trời mặc áo giáp đen ra trận, muôn nghìn cây mía múa gươm, kiến hành quân, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc.
Trong ba ví dụ đầu, hình ảnh nhân hoá đã tạo nên khung cảnh một cuộc chiến đấu với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương : Ông trời mặc áo giáp đen là cảnh những đám mây đen phủ cả bầu trời. Muôn nghìn cây mía lá nhọn, sắc, lay động mạnh trong gió được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo. Kiến đi từng đàn vội vã và có hàng lối như một đoàn quân đang hành quân khẩn trương. Phép so sánh, nhân hoá ở đây vừa chính xác vừa độc đáo, lại phù hợp với không khí thời chiến (khi tác giả viết bài thơ này).
Hình ảnh trong bốn câu thơ cuối bài được tạo lập theo cách vừa tả thực vừa tượng trưng : Người cha đi cày về dưới trời mưa đã được tác giả nhìn như là đội sấm, chớp, đội cả trời mưa. Các câu thơ này đã dựng lên được hình ảnh con người không hề nhỏ bé trước sức mạnh của thiên nhiên, mà có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.