Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Câu 1: Cho mạch điện gồm hai đện trở R1 và R2 mắc song song . Biết dòng điện qua R1 gấp đôi dòng điện qua R2 , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 42 V , cường độ dòng điện qua mạch chính la 6 A . Tính các điện trở R1 và R2 .
Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)
Bài giải:
Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω
Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)
=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\)
Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\)
=> \(R_1=21\Omega\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau biết R1 = 12W và R2 = 24W . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4 V
a/ Tính điện trở tương đương.
b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 và qua mạch chính?
Tóm tắt
R1 = 12Ω
R2 = 24Ω
U = 4V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
a) Điện trở tương đương
Rtđ =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)
b) Có : U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
⇒ I = I1 + I2
= 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)
= 0,5 (A)
Chúc bạn học tốt
Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song vào 2 điểm A, B. Biết cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A và R1= 10 Q, R2= 15 Q và R3= 30 Q. Tính: a.Điện trở tương đương của đoạn mạch. b.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở. c.Cường độ dòng điện qua R2, R3 và mạch chính.
a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)
b. \(U=U1=U2=U3=R1.I1=10.0,3=3V\)(R1//R2//R3)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=3:15=0,2A\\I3=U3:R3=3:30=0,1A\\I=U:R=3:5=0,6A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 16 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B có
hiệu điện thế 15V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2.
c. Mắc song song với đoạn mạch AB một điện trở R3 = 24 Ω. Tính điện trở tương đương và CĐDĐ của đoạn mạch
\(MCD:R1ntR2\)
\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)
\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)
\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)
\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)
\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương Rtđ = 10 _ , biết điện trở R1 = 120.Tính điện trở R2
Cho hai điện trở R 1 = R 2 = 20 Ω mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc song song R 2 là:
A. 10Ω
B. 20Ω
C. 30Ω
D. 40Ω
Đáp án A
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc song song R 2 :
Đối với đoạn mạch mắc song song:
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B4: một nồ cơm điện có ghi trên vỏ là 220V-400W được sử dụng với hiệu điện thế ,trung bình mỗi ngày trong thời gian 2h.
a, tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điên chạy qua nó khi đó
b, tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày?
Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)
\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)
\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B3 :cho mạch điện như hình vẽ R=10 ôm, R2= 20 ôm, Ampe kế chỉ 1,8 A. Tính điện trở tương đương của cả mạch và hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!
B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?
Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)
Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)
a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)
b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)